Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cô Bé Đô Con
Bài 4: Lập CTHH của các chất sau:A, kim loại nhômB, hợp chất gồm P(III) và H,C, hợp chất gồm C (IV) và OD, Hợp chất gồm Na và nhóm OHE, Hợp chất gồm Cu và nhóm SO4. G, Hợp chất gồm Ca và nhóm NO3.Bài 1: xác định hóa trị của N trong các hợp chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5.Bài 2: một hợp chất có công thức Mn2Ox có phân tử khối là 222 đvc. Xác định x, từ đó kết luận hóa trị của Mn trong hợp chất trên.Bài 3: Viết phương trình dạng chử và nêu dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra trong các trường...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Tấn Trường
Xem chi tiết
Phước Lộc
22 tháng 10 2023 lúc 20:18

a) CH4 → \(M=12+1\cdot4=16\left(g\text{/}mol\right)\)

b) Al2(SO4)3 → \(M=27\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(g\text{/}mol\right)\)

Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 10 2021 lúc 22:38

a) BaO: 153 đvC

b) Al2O3: 102 đvC

c) P2O5: 142 đvC

d) HNO3: 63 đvC

e) Fe2(SO4)3: 400 đvC

f) Na3PO4: 164 đvC

g) Mg(OH)2: 58 đvC

h) K2CO3: 138 đvC

nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 22:41

a)\(BaO\Rightarrow PTK=137+16=153\left(đvC\right)\)

b)\(Al_2O_3\Rightarrow PTK=2\cdot27+3\cdot16=102\left(đvC\right)\)

c)\(P_2O_5\Rightarrow PTK=2\cdot31+5\cdot16=142\left(đvC\right)\)

d)\(HNO_3\Rightarrow PTK=1+14+3\cdot16=63\left(đvC\right)\)

f)\(Na_3PO_4\Rightarrow PTK=3\cdot23+31+4\cdot16=164\left(đvC\right)\)

e)\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow PTK=2\cdot56+3\cdot32+12\cdot16=400\left(đvC\right)\)

g)\(Mg\left(OH\right)_2\Rightarrow PTK=24+2\cdot16+2=58\left(đvC\right)\)

h)\(K_2CO_3\Rightarrow PTK=2\cdot39+12+3\cdot16=138\left(đvC\right)\)

Hanh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 14:52

Bài 1:

\(CTTQ:ACO_3\\ \%m_{CO_3}=60\%\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{12+3.16}{60\%}=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{ACO_3}=M_A+60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+60=100\\ \Leftrightarrow M_A=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 14:55

Bài 2:

\(CTTQ:ASO_4\\ Vì:\dfrac{m_A}{m_{SO_4}}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{32+4.16}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow M_A=\dfrac{2.\left(32+4.16\right)}{3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 9 2021 lúc 15:00

Bài 3:

\(CTTQ:AO_2\\n_X=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ m_X=m_{O_2}\\ \Leftrightarrow m_X=0,4.32=12,8\left(g\right)\\ M_X=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_X=M_{AO_2}=M_A+32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+32=64\\ \Leftrightarrow M_A=64-32=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ A:Lưu.huỳnh\left(S=32\right)\\ X:SO_2\)

Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết

Tham khảo

https://hoidap247.com/cau-hoi/2224555

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 9:09

a. P (III) và H: có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =3

    ⇒ PxHy có công thức PH3

C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ CxSy có công thức CS2

Fe (III) và O: có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =2 ; y =3

    ⇒ FexOy có công thức Fe2O3

b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH

Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4

Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2

Bình Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 10:36

\(a,SO_2\\ b,H_3PO_4\\ c,Ca\left(NO_3\right)_2\\ d,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 10:44

a)Gọi phân tử lưu huỳnh dioxit là  SxOy

=> x/y= II/IV=1/2

=> x=1;y=2

=> CTHH: SO2

b)Gọi phân tử Axit Photphoric: Hx(PO4)y

=> x/y=III/I/=3/1

=> x=3;y=1

=> H3PO4

c) Gọi Canxi Nitrat : Cax(NO3)y

=> x/y=I/II=1/2

=>x=1;y=2

=> CTHH: Ca(NO3)2 

d) Gọi phân tử sunfat : Fex(SO4)y

=> x/y =II/III=2/3

=> x=2;y=3

=> CTHH: Fe2(SO4)3

 

 

Hà Minh Đức
Xem chi tiết
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Đặng Cửu Ngọc Giao
8 tháng 7 2021 lúc 10:40

Gọi x là hóa trị của R

Công thức dạng chung: R2( SO4)x

%R= 28%

=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)

=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)

=> 50R= 14( R + 48x)

50R = 14R + 14.48x

=> 36R= 672x

=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)

Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)

       x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)

       x=3 => R= 56

Vậy x =3 

R= 56( Fe )

CTHH: Fe2( SO4)x

Võ Thị Huyền
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 8 2021 lúc 17:50

Theo quy tắc hóa trị,

$AS \to$ A hóa trị II

$B_2O_3 \to $ B hóa trị III

Vậy CTHH của hợp chất A và B là $A_3B_2$