Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thu ánh
Xem chi tiết
35. Trần Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2021 lúc 8:27

Lời giải:

a. $x\in \left\{-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1;2;3;4;5\right\}$

Tổng các số nguyên $x$ là:

$(-6)+(-5)+....+0+1+2+...+5=-6$

b. $x\in \left\{-6; -5; -4; -3; -2; -1;0; 1;2;3;4\right\}$

Tổng các số nguyên $x$ là:

$(-6)+(-5)+....+0+1+...+4=-11$

Phan Đào Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2022 lúc 20:04

\(x^4-x^3+6x^2-x+a=x^2\left(x^2-x+5\right)+x^2-x+a\)

Do \(x^2\left(x^2-x+5\right)\) chia hết \(x^2-x+5\)

\(\Rightarrow x^2-x+a\) chia hết \(x^2-x+5\)

\(\Rightarrow a=5\)

Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Võ Tuấn Nguyên
18 tháng 12 2021 lúc 10:12

help me , giúp mình với 

khocroi

Phan Tuấn Anh
5 tháng 2 2022 lúc 21:40

7 nha  

HT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khoa Khải
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Mai
13 tháng 1 2019 lúc 23:15

Số nguyên âm lớn nhất là -1 . 

\(\Rightarrow\) x + 3 = -1

            x     = ( -1 ) - 3 

            x     = -4 

Vậy x = -4 

a] -10\(\le\)\(\le\)11 

\(\Rightarrow\) x \(\in\) { -10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11 }

Tổng của tất cả các số nguyên x là :  -10+-9+-8+-7+-6+-5+-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11 = 11 ( Cộng các số đối nhau vào sẽ được kết quả là 0 ) 

Vậy tổng của tất cả các số nguyên x là 11 

b] -7 < x < 6 

\(\Rightarrow\) x \(\in\) { -6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5 } 

Tổng của tất cả các số nguyên x là : -6+-5+-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5 = -6 ( Cộng các số đối nhau vào sẽ được kết quả là 0 ) 

Vậy tổng của tất cả các số nguyên x là -6 

Chúc bn hok tốt nha !

Công_chúa_Sofia
Xem chi tiết
Rồng Con Lon Ton
29 tháng 1 2016 lúc 20:16

1. {-24;-10}

2. -18

3. 980

Thắng Nguyễn
29 tháng 1 2016 lúc 20:17

bài 3 : số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số là -999, ta có :

\(\left(-19\right)-x=\left(-999\right)\)

\(x=\left(-999\right)-\left(-19\right)\)

\(x=-980\)

 

Lê Phan Bảo Như
29 tháng 1 2016 lúc 20:18

{-24;-10}
-18(cái này không chắc lắm)
81

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
16 tháng 6 2019 lúc 16:45

Một họ gồm m phần tử đại diện cho m lớp tương đương nói trên được gọi là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m. Nói cách khác, hệ thặng dư đầy đủ modulo m là tập hợp gồm m số nguyên đôi một không đồng dư với nhau theo môđun m.

(x1, x2, …, xm) là hệ thặng dư đầy đủ modulo m ó xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ m.

 

Ví dụ với m = 5 thì (0, 1, 2, 3, 4), (4, 5, 6, 7, 8), (0, 3, 6, 9, 12) là các hệ thặng dư đầy đủ modulo 5.

Từ định nghĩa trên, ta dễ dàng suy ra tính chất đơn giản nhưng rất quan trọng sau:

Tính chất 1: Nếu (x1, x2, …, xm) là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m thì

a)     Với a là số nguyên bất kỳ (x1+a, x2+a, …, xm+a) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ modulo m.

b)     Nếu (a, m) = 1 thì (ax1, ax2, …, axm) cũng là một hệ thặng dư đầy đủ  modulo m.

Với số nguyên dương m > 1, gọi j(m) là số các số nguyên dương nhỏ hơn m và nguyên tố cùng nhau với m. Khi đó, từ một hệ thặng dư đầy đủ mô-đun m, có đúng j(m) phần tử nguyên tố cùng nhau với m. Ta nói các phần tử này lập thành một hệ thặng dư thu gọn modulo m. Nói cách khác

            (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m ó (xi, m) = 1 và xi – xj không chia hết cho m với mọi 1 £ i < j £ j(m).

 

Ta có  

Tính chất 2: (x1, x2, …, xj(m)) là hệ thặng dư thu gọn modulo m và (a, m) = 1 thì

(ax1,a x2, …, axj(m))  cũng là một hệ thặng dư thu gọn modulo m.

 

Định lý Wilson. Số nguyên dương p > 1 là số nguyên tố khi và chỉ khi (p-1)! + 1 chia hết cho p.

 

Chứng minh. Nếu p là hợp số, p = s.t với s, t > 1 thì s £ p-1. Suy ra (p-1)! chia hết cho s, suy ra (p-1)! + 1 không chia hết cho s, từ đó (p-1)! + 1 không chia hết cho p. Vậy nếu (p-1)! + 1 chia hết cho p thì p phải là số nguyên tố.

~Hok tốt`

P/s:Ko chắc

zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 10:23

\(a< b< c< d< e< f\)

\(\Rightarrow a+c+e< b+d+f\)

\(\Rightarrow2\left(a+c+e\right)< a+b+c+d+e+f\)

\(\Rightarrow\frac{a+c+e}{a+b+c+d+e+f}< \frac{1}{2}\)

zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 6 2019 lúc 11:13

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{p}\)

\(\Leftrightarrow p\left(a+b\right)=ab\left(1\right)\)

Do p là số nguyên tố nên  một trong các số a,b phải chia hết cho p

Do a,b bình đẳng như nhau nên ta giả sử \(a⋮p\Rightarrow a=pk\) với \(k\inℕ^∗\)

Nếu \(p=1\) thay vào \(\left(1\right)\) ta được 

\(p\left(p+b\right)=p\)

\(\Rightarrow p+b=1\left(KTM\right)\)

\(\Rightarrow p\ge2\) thay vào  \(\left(1\right)\) ta được:

\(p\left(kp+b\right)=kpb\)

\(\Rightarrow kp+b=kb\)

\(\Rightarrow kp=kb-b\)

\(\Rightarrow kp=b\left(k-1\right)\)

\(\Rightarrow b=\frac{kp}{k-1}\)

Do \(b\inℕ^∗\) nên \(kp⋮k-1\)

Mà \(\left(k;k-1\right)=1\Rightarrow p⋮k-1\)

\(\Rightarrow k-1\in\left\{1;p\right\}\)

Với \(k-1=1\Rightarrow k=2\Rightarrow a=b=2p\)

Với \(k-1=p\Rightarrow k=p+1\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=p\left(p+1\right)=p^2+p\\b=p+1\end{cases}}\)

Đỗ Thảo Ngân
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2017 lúc 14:20

Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1

<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=>  3 ⋮ x + 1

=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }

=> x = { - 2; 0; 2; 4 }

Đậu Vân Nhi
26 tháng 1 2017 lúc 14:21

Câu 1:

Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3} 

=> x thuộc {0;-2;2;-4} 

Vậy x thuộc {0;-2;2;-4} 

K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 1 2017 lúc 14:22

Bạn Đỗ Thảo Ngân chắc đợi lâu rồi nhỉ

Mãi mới có người trả lời

Hi hi

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Hquynh
21 tháng 2 2023 lúc 20:51

Để phân số này âm \(\Leftrightarrow x-2< 0\\ \Leftrightarrow x< 2\)

kết hợp \(x>0\)

\(\Rightarrow0< x< 2\)

\(\Rightarrow x=\left\{1\right\}\)