Đỗ Quỳnh Chi
Bài 1. Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m. Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bảo nhiêu? Bài 3. Hòa tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H2...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 4 2020 lúc 17:32

Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

x____2x_______x___x(mol)

2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

y____3y_______y____1,5y(mol)

Cu k tác dụng vs dd HCl -> m(rắn)=mCu= 6,4(g)

=> m(Mg, Al)= 10,14- 6,4=3,74(g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,74\\22,4x+22,4.1,5y=7,84\end{matrix}\right.\)

giải ra nghiệm âm, em xem lại đề nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SukhoiSu-35
5 tháng 4 2020 lúc 17:27

Chất ko tan là Cu

=> mMg,Al= 10,14-6,4= 3,74g

nH2= 0,35 mol

=> nHCl= 2nH2= 0,7 mol= nCl

=> mCl= 24,85g

m muối= 3,75+24,85= 28,59g

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2018 lúc 5:01

Đáp án B

nH2 = 0,35 => nCl- = nHCl = 2nH2 = 0,7

=> mMg + mAl = 9,14 – 2,54 = 6,6g => mmuối = 6,6 + 0,7.35,5 = 31,45g 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2019 lúc 9:30

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 5:16

Chọn B

2HCl →  H2

 nCl = 2nH2 = 2.0,35 = 0,7

⇒  mmuối = (9,14 – 2,54) + 0,7.35,5 = 31,45g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2017 lúc 13:40

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 4 2018 lúc 8:37

Bình luận (0)
kazuto kirigaya
13 tháng 4 2021 lúc 22:39

=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=

Bình luận (0)
HP Gamer
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
29 tháng 2 2020 lúc 20:56

Chất rắn B là Cu và có khối lượng là 1,54(g)

Mg+2HCl---->MgCl2+H2

2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2

n H2=7,84/22,4=0,35(mol)---->m H2=0,7(g)

n HCl=2n H2=0,7(mol)

m HCl=0,7.36,5=25,55(g)

m KL Mg+Al=10,14-1,54=8,6(g)

m muối=m KL+m HCl-m H2

=8,6+25,55-0,7=33,45(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 9 2016 lúc 9:26

Cu ko td với HCl => rắn sau p/ứ là Cu 
=>m (Mg, Al)=9,14-2,54=6,6g 
pt: Kloai + HCl -> muối + H2 
nH2=0,35mol=>nHCl=2nH2=0,7 mol 
AD ĐLBT khối lượng: 
m kim loại p/ứ + mHCl = m Muối + mH2 
=> m Muối = 6,6 + 0,7.36,5 - 0,35.2=31,45g 
=> đáp án A 

Bình luận (0)
Nata
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 9 2016 lúc 10:30

đáp án A nhá
ta có nH2=0,35mol
mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e->   H2
                                                         0,7mol<-------0,35mol
mặt khác HCL     =(H+)  + Cl-
                0,7mo<--0,7mol
theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
              =(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g

Bình luận (0)
Tiểu Z
Xem chi tiết
Quang Nhân
3 tháng 8 2021 lúc 16:47

\(m_{hhcl}=9.14-2.54=6.6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{7.84}{22.4}=0.7\left(mol\right)\)

\(m_{Muối}=m_{hh}+m_{Cl^-}=6.6+0.7\cdot35.5=31.45\left(g\right)\)

Bình luận (0)