Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Gia Kỳ
Xem chi tiết

Số liệu đó đã được làm tròn đến hàng trăm triệu em nhé.

Lưu Nguyễn Hà An
19 tháng 7 2023 lúc 15:12

hàng trăm triệu

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:34

Ta thấy chữ số hàng trăm nghìn là 7 > 5 nên khi làm tròn 299 792 458 đến hàng triệu, ta được 300 000 000.

Chú ý:

Nếu ta nói, số 299 792 458 đã được làm tròn đến hàng chục triệu hay trăm triệu thì vẫn đúng. Tuy nhiên, để biểu thị độ chính xác cao hơn, ta nói đã làm tròn 299 792 458 đến hàng triệu.

tuan
21 tháng 11 2023 lúc 19:12

Ta thấy chữ số hàng trăm nghìn là 7 > 5 nên khi làm tròn 299 792 458 đến hàng triệu, ta được 300 000 000.

Chú ý:

Nếu ta nói, số 299 792 458 đã được làm tròn đến hàng chục triệu hay trăm triệu thì vẫn đúng. Tuy nhiên, để biểu thị độ chính xác cao hơn, ta nói đã làm tròn 299 792 458 đến hàng triệu.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 17:10

Ta có: \(299\,792\,458\; \approx {\rm{300}}\,{\rm{000}}\,{\rm{000 = 3}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^8}\)(m/s)

Đổi 8 phút 19 giây = 499 giây \( \approx 500\) giây

Khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất là:

\({3.10^8}.500 = {3.10^8}{.5.10^2} = {15.10^{10}}\)(m) = \({15.10^7}\)(km)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 17:12

loading...  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2018 lúc 9:26

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2018 lúc 8:43

Ta có: n = c v ⇒ v = c n = 1 , 875 . 10 8  m/s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 9 2018 lúc 7:05

Ta có chiết suất của môi trường: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2017 lúc 12:46

Đáp án B

+ Vận tốc của ánh sáng trong nước:

+ Khi truyền vào một môi trường trong suốt X, vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng nên: 

+ Chiết suất tuyệt đối của môi trường X: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2017 lúc 5:01

Chọn đáp án A

Lê Vũ Anh Khôi
Xem chi tiết

Sau nhiều thập kỷ đo lường chính xác, năm 1975 tốc độ ánh sáng trong chân không được định nghĩa lại bằng 299792458 m/s với sai số 4 phần tỷ. Năm 1983, đơn vị đo mét được định nghĩa lại trong hệ SI bằng khoảng cách ánh sáng truyền trong chân không trong thời gian bằng 1/299.792.458 của một giây.

Kilômét trên giờ: 1,08 tỷ

Một foot: 1,0 ns

Khoảng cách: Thời gian

Đơn vị Planck: 1

ht

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Minh
21 tháng 11 2021 lúc 10:00

Sau nhiều thập kỷ đo lường chính xác, năm 1975 tốc độ ánh sáng trong chân không được định nghĩa lại bằng 299792458 m/s với sai số 4 phần tỷ. Năm 1983, đơn vị đo mét được định nghĩa lại trong hệ SI bằng khoảng cách ánh sáng truyền trong chân không trong thời gian bằng 1/299.792.458 của một giây.

Kilômét trên giờ: 1,08 tỷ

Một foot: 1,0 ns

Khoảng cách: Thời gian

Đơn vị Planck: 1

Khách vãng lai đã xóa
Hà Bảo Linh
21 tháng 11 2021 lúc 9:59

Khoảng hơn 100 000 000 000. Tui ko biết lắm

Khách vãng lai đã xóa