Để tắt đèn cồn sau khi làm xong thí nghiệm em làm thế nào ? Giải thích?
Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.
(2) Khi làm thí nghiệm, miệng ống nghiệm luôn hướng về phía có người.
(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.
(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
Đáp án C
a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho mảnh Na vào một lọ thủy tinh đựng nước. b) Sau khi tiến hành thí nghiệm xong, để biết dung dịch tạo ra là chất gì em phải làm thế nào? Giải thích
a) Mảnh Natri nóng chảy, tạo thành hạt tròn chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
b) Cho giấy quỳ tím tác dụng với dung dịch thu được, thấy QT chuyển màu xanh
=> dd chứa bazo tan là NaOH
Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.
(2) Khi làm thí nghiệm, miệng ống nghiệm luôn hướng về phía có người.
(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Đáp án C
(1) Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.
(3) Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
(4) Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.
Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật người ta làm thí nghiệm sau đây: Dùng đèn cồn nung nóng 50 gam bột băng phiến và 50 gam nước cùng nóng lên thêm 20oC (H.24.3). Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng 24.3.
Điền dấu thích hợp ("=", ">", "<", "/") vào ô trống của cột cuối bảng:
Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không đổi?
* Ta có: Q1 > Q2
* Trong thí nghiệm này, khối lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi.
Chất làm vật thay đổi.
Trong thí nghiệm (câu hỏi 1), để tìm mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ cần phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
Trong thí nghiệm như hình 24.2, thí nghiệm làm với 2 cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đèn cồn trong 5 phút, 10 phút.
Kết quả ghi ở bảng 24.2
* Cần phải thay đổi độ tăng nhiệt độ của hai cốc khác nhau. Muốn vậy thời gian đun hai cốc phải khác nhau.
* Kết quả ghi ở bảng 24.2
Ta có: Δt1o = 1/2 .Δt2o và Q2 = 1/2 .Q1
một bạn học sinh lớp 8 đã làm thí nghiệm tìm hiểu tphh của xương bạn lấy 1 xương đùi ếch trưởng thành cho vào dung dịch Hcl 10% trong thời gian 20 phút sau đó vớt ra thử đem xương đó đốt trên ngọn lửa đèn cồn hãy nêu kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng
b) vì sao xương người già dễ gãy và khi gãy thì chậm phục hồi
Tham khảo:
-Kết quả:Xương rất là mềm dẽo,dễ uốn cong
Giải thích:Vì ở trong xương có muối khoáng nên khi ngâm vào dung dịch HCl 10% thì các chất muối khoáng này đã bị phân hủy nên khi vớt xương ra và đốt trên ngọn lửa đèn cồn thì xương trở nên mềm dẻo và có thể dễ dàng uốn cong được.
a) kết quả thí nghiệm :
+ Khi ngâm xương vào HCl ta thấy nó mềm nhũn ra , uốn cong đc 1 cách đơn giản
+ Khi đốt trên lửa đèn cồn rồi bóp phần đốt ta thấy nó bở ra như cháo
Giải thích Kq :
+ Xương khi ngâm vào axit HCl thik phần khoáng của xương sẽ bị lấy đi ( tính chất háo nước của axit ) làm xương chỉ còn lại chất cốt giao -> mềm hơn so với ban đầu
+ Xương khi đốt trên lửa đén cồn , các chất hữu cơ (chất cốt giao, khoáng) bị phân hủy do tác dụng nhiệt -> chỉ còn lại các chất vô cơ sau khi phản ứng hóa học => Bở hơn so vs ban đầu
b) Xương người già dễ gãy vik ở người già tỉ lệ chất cốt giao giảm, chất khoáng ít nên độ cứng và bền của xương cũng giảm theo đó -> Dễ gãy
Xương người già khi gãy cũng khó lành lak do chất khoáng như canxi , ... ít nên khó hàn gắn chỗ xương gãy
\(a,\)
- Ngâm xương đùi ếch trong dung dịch HCl 10%. Sau 20 phút lấy ra và uốn thử xương.\(\rightarrow\)Sau 20 phút lấy ra và uốn thử xương ta thấy xương uốn được \(\rightarrow\) xương mềm đi.
- Tiếp tục cho đốt nên nửa đèn cồn thì chờ đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên và bóp nhẹ thì xương vẫn vụn ra .
Giải thích hiện tượng.
\(\rightarrow\) Khi đốt xương trên ngọn lửa đèn cồn làm cho lượng cốt giao phân hủy giảm đi,Canxi trong xương không còn nơi liên kết trở nên xốp hơn \(\rightarrow\) khi bóp nhẹ xương vụn ra.
\(\rightarrow\) Khi ngâm trong dung dịch HCl 10%, thì HCl đã tác dụng chất vô cơ là Ca trong xương làm cho xương mềm dẻo \(\rightarrow\) xương uốn được.
Kết luận
- Chất hữu cơ là cốt giao: đảm bảo tính mềm dẻo của xương.
- Chất khoáng chủ yếu là Canxi đảm bảo tính tính bền chắc của xương.
\(b,\) Tham khảo !
Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm là vì :
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào?
C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?
Bài giải:
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Bài giải:
Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.
Bài giải:
Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
Bài giải:
Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.
Hãy dự đoán và làm thí nghiệm (xem hình 2) để kiểm tra dự đoán:
Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào khi bật sáng đèn? Bóng sẽ thay đổi như thế nào khi dịch đèn lại gần quyển sách?
- Làm lại thí nghiệm khi thay quyển sách bằng vỏ hộp.
- Thay vỏ hộp bằng một tờ bìa trong. Bạn có nhận xét gì?
- Bóng tối sẽ xuất hiện trên tờ bìa, có hình dạng giống quyển sách. Bóng tối càng to khi dịch đèn lại gần quyển sách.
- Khi thay quyển sách bằng vỏ hộp ta thấy bóng tối có hình chữ nhật.
- Thay vỏe hộp bằng một tờ bìa trong ta không thấy bóng tối xuất hiện trên tớ bìa.
Quan sát thí nghiệm 2, em hãy cho biết vật liệu nào dễ cháy và vật liệu nào dẫn nhiệt (cảm nhận qua dấu hiệu kẹp sắt bị nóng khi đốt).
Thí nghiệm 2: Lần lượt đốt nóng các vật liệu sau trên ngọn lửa đèn cồn (sử dụng kẹp sắt để kẹp vật liệu khi đốt): đinh sắt, dây đồng, mẩu gỗ, mẩu nhôm, miếng nhựa và mẩu sành. Chú ý khi kẹp sắt có dấu hiệu nóng thì không đốt nữa và cho vật liệu vào chậu nước tránh bị bỏng.
Vật liệu dễ cháy: mẩu gỗ, miếng nhựa.
Vật liệu dẫn nhiệt: đinh sắt, dây đồng, mẩu nhôm, mẩu sành