Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bình
Xem chi tiết
Na nguyễn
Xem chi tiết
Quyen Pham
Xem chi tiết
Black Plasma Studios
15 tháng 4 2021 lúc 21:04

TKXVI-XVIIvăn học chữ Nôm phát triển mạnh:

+Tác phẩm : Thiên Nam Ngữ Lục, Bạch Vân An Thi Tập

+Tác giả:Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ

+Nội dung:viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hôi,...

_ Sang thế kỉ XVIII:văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, thể loại phong phú, chuyện Nôm, truyện Thiếu Lâm, thơ Lục bát.

Bình luận (0)
Black Plasma Studios
15 tháng 4 2021 lúc 21:04

thấy đúng cho mình 1 like nha

 

Bình luận (0)
Na nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 6:04

* Nhận xét:

 

- Những thành tựu trên đã phản ánh trình độ phát triển cao, sự đa dạng phong phú của đời sống văn hoá của nhân dân ta.

 

- Thể hiện sức sáng tạo của nhân dân trong lĩnh vực văn hoá.

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Huong Lan Nguyen
Xem chi tiết
Quốc Đạt
19 tháng 3 2019 lúc 19:48

Thảo luận 1

Đàng Trong (còn gọi là Nam Hà), là tên gọi bắt nguồn từ thời Trịnh-Nguyễn phân tranh vào thế kỷ 17, chỉ phần lãnh thổ Đại Việt từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình trở vào Nam). Do đặc điểm cả hai vùng lãnh thổ tuy trên thực tế thuộc hai chính quyền khác nhau, nhưng về danh nghĩa vẫn cùng một quốc gia Đại Việt. Tên gọi Đàng Trong được dùng để chỉ vùng do chúa Nguyễn kiểm soát, vốn nằm xa Trung Quốc hơn nên mới có tên gọi này.

Nông nghiệp: Từ đầu thế kỷ 17, Nam Bộ còn là vùng đất hoang vu. Từ khi khai phá vùng này, các chúa Nguyễn có chính sách quan tâm đến nông nghiệp. Hàng loạt con sông và kênh được đào vét ở Thuận Quảng, điển hình như kênh Trung Đan và Mai Xá. Sang thế kỷ 18, những vùng đất hoang vu ở Nam Bộ đã trở thành ruộng phì nhiêu, ruộng tốt bậc nhất Đại Việt. Nghề nông Đàng Trong đã tạo ra 26 giống lúa nếp và 23 giống lúa tẻ.

Về cơ bản, Đàng Trong có những nét tương đồng trong phát triển thủ công nghiệp so với Đàng Ngoài. Do sự tác động từ sự du nhập của khoa học kỹ thuật phương Tây, thủ công nghiệp Đàng Trong không chỉ phát triển về quy mô mà còn xuất hiện nhiều ngành nghề mới như đóng tàu, thuyền, đúc súng, khai thác mỏ. Trong ngành khai thác mỏ, Đàng Trong không có nhiều tài nguyên khoáng sản như Đàng Ngoài, chỉ có một số mỏ sắt và mỏ vàng.

Nhiều đô thị ven biển, ven sông phát đạt, có quan hệ mậu dịch với các nước Đông Á, Đông Nam Á và một số nước phương Tây. Hội An, Thanh Hà (gần Huế), Gia Định và những đô thị và hải cảng nổi tiếng.

Cùng sự mở mang đất đai vào phía nam, các chợ cũng hình hành ngày càng nhiều vì nhu cầu trao đổi hàng hóa. Sự phát triển của kinh tế hàng hóa đã dẫn đến sự hình thành các luồng buôn bán lưu thông hàng hóa giữa các vùng trong nước.

Dù bị các chúa Trịnh và chúa Nguyễn ngăn cấm, giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài vẫn có luồng buôn bán trao đổi không chính thức

Đàng Ngoài hay Bắc Hà, là tên gọi bắt nguồn từ thời Trịnh-Nguyễn phân tranh vào thế kỷ 17 đến cuối thế kỷ 18, chỉ phần lãnh thổ Đại Việt từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc. Do đặc điểm cả hai vùng lãnh thổ tuy trên thực tế thuộc hai chính quyền khác nhau, nhưng về danh nghĩa vẫn cùng một quốc gia Đại Việt. Tên gọi Đàng Ngoài được dùng để chỉ vùng kiểm soát bởi vua Lê - chúa Trịnh, vốn nằm cạnh Trung Quốc hơn so với Đàng Trong hơn nên mới có tên gọi này. Kinh đô Đang Ngoài là Thăng Long (còn gọi là Đông Kinh, Kinh Kỳ hay Kẻ Chợ).

Nông nghiệp: Kể từ khi đánh bại nhà Mạc, làm chủ vùng Bắc bộ, chính quyền Lê-Trịnh đã có nhiều cố gắng khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục sản xuất nông nghiệp. Đối với việc thủy lợi, triều đình Lê-Trịnh cũng quan tâm. Khi thời tiết hạn hán nặng, triều đình cử quan xuống các đạo xem xét và sai làm xe tát nước để chống hạn. Việc tuần tra, sửa chữa đê điều cũng thực hiện thường xuyên.

Vì thiếu đất nên mỗi người chỉ được một miếng đất nhỏ, người nông dân phải xen canh tăng vụ, tận dụng tối đa mảnh đất, mỗi năm thường thu hoạch 2-3 vụ. Kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng đạt trình độ khá cao. Phương pháp cày cấy chủ yếu dựa vào sức người, nông cụ giản đơn như liềm, cuốc, cày, bừa, hái.

Do chính sách khuyến nông và sức lao động chăm chỉ của người dân, đến đầu thế kỷ 18, nông nghiệp Đàng Ngoài có những tiến bộ đáng kể. Những năm không gặp phải thiên tai, lụt lội, nhiều năm được mùa.

Thảo luận 2

- Thời kì từ cuối TK XV đến đầu TK XVI: Nông nghiệp suy yếu nghiêm trọng.
+ Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ quan lại.
+Chiến tranh liên miên. Nhà nước không chú ý quan tâm đến sản xuất như trước.
+Đói kém, mất mùa liên tiếp xảy ra.
+Cuộc sống của nông dân rất cơ cực và họ đã nổi dậy đấu tranh.

- Từ TK XVII, nông nghiệp dần ổn định trở lại.
+ Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong, diện tích ruộng đất tăng nhanh, vùng đất Nam Bộ được khai phá và trở thành vựa lúa của Đàng Trong
+ Thuỷ lợi được chú ý với việc đắp đê, nạo vét kênh, mương, máng...
+ Giống lúa mới có năng suất cao được đưa vào sản xuất.

- Từ TK XVI- XVIII, cũng là thời kì gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến.

Bình luận (0)
Quốc Đạt
19 tháng 3 2019 lúc 19:49

- Thời kì từ cuối TK XV đến đầu TK XVI: Nông nghiệp suy yếu nghiêm trọng.
+ Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ quan lại.
+Chiến tranh liên miên. Nhà nước không chú ý quan tâm đến sản xuất như trước.
+Đói kém, mất mùa liên tiếp xảy ra.
+Cuộc sống của nông dân rất cơ cực và họ đã nổi dậy đấu tranh.

- Từ TK XVII, nông nghiệp dần ổn định trở lại.
+ Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong, diện tích ruộng đất tăng nhanh, vùng đất Nam Bộ được khai phá và trở thành vựa lúa của Đàng Trong
+ Thuỷ lợi được chú ý với việc đắp đê, nạo vét kênh, mương, máng...
+ Giống lúa mới có năng suất cao được đưa vào sản xuất.

- Từ TK XVI- XVIII, cũng là thời kì gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến.

Bình luận (0)
So Yummy
20 tháng 3 2019 lúc 15:11

ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước. Mất mùa, đói kém xảy ra liên miên. Cuộc sống của nông dân trở nên khổ cực, họ đã nổi dậy đấu tranh.

Nông nghiệp một thời bị tàn phá do chiến tranh, từ nửa sau thế kỉ XVII mới dần dần ổn định trở lại.

ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác, ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, nhanh chóng mở rộng ruộng đồng. Diện tích ruộng đất cả nước tăng lên nhanh chóng. Nhân dân hai miền ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng. Không dừng lại ở các giống lúa cũ, nhân dân còn tìm cách nhân giống, tạo ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp vừa giúp cho bữa ăn thêm ngon, vừa cung cấp thóc gạo cho thị trường. Họ cũng trồng thêm khoai, sắn, ngô, đậu, dâu. bông, mía, đay.... Kinh nghiệm “nước, phân, cần, giống” được đúc kết thông qua thực tế sản xuất. Đặc biệt ở đất Nam Bộ, do đất đai, thời tiết thuận lợi, nhân dân đã sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ thị trường, nâng cao đời sống. Nghề trồng vườn với nhiều loại cây ăn quả ngon như dừa, xoài, dứa... khá phát triển. Đây cũng đồng thời là giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến.


Bình luận (0)
huy hoàng
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
31 tháng 3 2022 lúc 5:13

Tham Khảo

 Văn học:

+ Văn học chữ Hán: chiếm ưu thế

+ Văn học chữ Nôm: phát triển mạnh

+ Có nhiều tác phẩm nổi tiếng thể hiện lòng yêu nước sâu sắc niềm tự hào dân tộc.

- Nghệ thuật dân gian:

+ Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển

+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng, phong phú với nhiều hình thức

(2) Nhận xét:

- Các tác phẩm văn học thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của nhân dân, khí phách anh dũng bất khuất, niềm tự hào dân tộc

- Nghệ thật dân gian phát triên mạnh chứng tỏ nhân dân lao động có ý chí mạnh mẽ với sức sống mạnh tinh thần không chịu khuất phục trước Nho giáo

Bình luận (0)
sky12
31 tháng 3 2022 lúc 9:54

Tham khảo:

- Nguồn:Loigiaihay

a) Văn học:

- Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.

- Văn học chữ Nôm rất phát triển với nhiều thể loại: thơ, truyện.

+ Nội dung sáng tác: viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát.

+ Nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.

- Văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, truyện Trạng Lợn...

Mục b

b) Nghệ thuật:

- Nghệ thuật dân gian như múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc... nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, hát ả đào... được phục hồi và phát triển. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào:

+ Phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả những lạc quan của nhân dân.

+ Lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.

Bình luận (0)
Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
Nguyên không ngu:))
24 tháng 3 2021 lúc 10:48

Giải hộ mình trước 2h30' chiều nay được không ạ🥺🥺

Bình luận (0)
NMĐ~NTTT
24 tháng 3 2021 lúc 12:27

Câu 1: (c3 trong hình là c1 của bn nhé tại lần trước ôn ý lên lm rùi....)answer-reply-imageCâu 2: ( c1 trong hình là c2 của bn nha)answer-reply-image 

Bình luận (1)
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 5 2020 lúc 11:55

Từ thế kỉ XVI-XVIII ngoại thương phát triển mạnh.
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:
+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..
+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.
- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.

Bình luận (0)