Những câu hỏi liên quan
Dung Phạm
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
11 tháng 1 2019 lúc 20:51

Do khối nước đá lớn ở \(0^oC\) nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến \(0^oC\)

Nhiệt lượng do 60g nước tỏa ra khi nguội tới \(0^oC\) là:

\(\text{Q=0,06.4200.75=18900J}\)

Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá:

\(m=\dfrac{18900}{3,36.10^5}=0,05625(kg)=56,25\left(g\right).\)

Thể tích của phần nước đá tan ra là :

\(V_1=\dfrac{m}{D_d}=\dfrac{56,25}{0,9}=62,5\left(m^3\right)\)

Thể tích hốc đá bây giờ là :

\(V_2=V+V_1=160.62,5=222,5\left(cm^3\right)\)

Trong hốc đá chứa lượng nước là :

\(\text{ 60+56,25=116,25(g)}\)

Lượng nước này chiếm thể tích: \(116,25\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là:

\(\text{222,5−116,25=106,25}\left(cm^3\right)\)

Chúc bn học tốt!

Bình luận (1)
Dung Phạm
11 tháng 1 2019 lúc 20:35

Bổ sung đề : khối luongj riêng của nước đá là Dđ = 0,9g/cm3

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
11 tháng 1 2019 lúc 20:37

Làm sao bn gõ được dấu "độ" vậy???

Bình luận (2)
Đỗ Visram
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 12 2019 lúc 19:09

Do khối nước đá lớn ở \(0^0C\)ên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến\(0^0C\)

Nhiệt lượng do 30g nước tỏa ra khi nguội tới\(0^0C\) \(Q=m.c\left(t_2-t_1\right)=0,03.4200.75=9450J\) Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: \(m=\frac{9450}{3,36.10^5}=0,028kg=28g\) Thể tích của phần nước đá tan ra là: \(V_1=\frac{m}{D_d}=\frac{28}{0,9}=31,11\left(cm^3\right)\) Thể tích hốc đá bây giờ là: \(V_2=V+V_1=100+31,11=131,11cm^3\)

Trong hốc đá chứa lượng nước là: 30+28=58(g)

Lượng nước này chiếm thể tích 58 cm³

Vậy thể tích phần rỗng hốc đá còn lại là:

\(\text{131,11-58=73,11 cm³}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Temokato Tojimaki
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2019 lúc 6:45

Đáp án: D

- Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0°C là:

   

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0°C là:

   

- Ta thấy Q t h u > Q t ỏ a  chứng tỏ chỉ 1 phần nước đá bị tan ra.

- Như vậy khi cân bằng nhiệt, hỗn hợp gồm cả nước và nước đá.

- Hay khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là  t = 0 0 C

Bình luận (0)
Thanh Phan
Xem chi tiết
Mật Danh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:56

200g=0,2kg

50g=0,05kg

100g=0,1kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)

\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)

\(\Leftrightarrow Q=615600J\)

nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)

\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)

\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)

\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)

\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)

Bình luận (3)
Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 8:58

chú ý ở câu b:

nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.

khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết

chúc bạn thành công nhéhaha

Bình luận (2)
Phan Thị Ngọc Quyên
22 tháng 2 2018 lúc 21:42

a) Nước đá nóng chảy hoàn toàn nên Nhiệt độ cân bằng bằng 0 độ

Nhiệt lượng để nướng đá thu nhiệt từ -10 đến 0 độ:

Q1= m.C2. (0+10)= 0,2 .1800. 10= 3600(j)

Nhiệt lượng nước đá nóng chảy hoàn toàn là:

Q2= m.\(\lambda\) = 68000(j)

Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ 0 đến 100 độ

Q3= m. c1. (100-0)= 840000(j)

Q=Q1 +Q2 +Q3 =911600

Bình luận (0)
Quỳnh :>>>>
Xem chi tiết
Quỳnh :>>>>
29 tháng 3 2021 lúc 19:38

Trả lời giúp tớ nhé haha

Bình luận (0)
Khôi Thịnh
Xem chi tiết