Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phùng thị khánh huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 9 2021 lúc 8:18

a,\(n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Mol:        0,5          0,25             0,25

Ta có: \(\dfrac{0,5}{2}< \dfrac{0,5}{1}\) ⇒ NaOH hết, H2SO4 dư

\(m_{Na_2SO_4}=142.0,25=35,5\left(g\right)\)

b,\(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,25}{1}=0,25M\)

\(C_{M_{H_2SO_4dư}}=\dfrac{0,5-0,25}{1}=0,25M\)

Music Chanel
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 1 2022 lúc 23:08

a) \(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,5.2=1\left(mol\right)\)

PTHH: 2NaOH + SO2 --> Na2SO3 + H2O

               1------->0,5------>0,5

             Na2SO3 + SO2 + H2O --> 2NaHSO3

                0,1<-----0,1--------------->0,2

=> Thu được muối Na2SO3, NaHSO3

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2SO_3}=0,4.126=50,4\left(g\right)\\n_{NaHSO_3}=0,2.104=20,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Na_2SO_3\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\\C_{M\left(NaHSO_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\end{matrix}\right.\)

Đoàn Văn Minh Phong
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 4 2019 lúc 13:19

\(KOH+H_2S\rightarrow KHS+H_2O\left(1\right)\)

\(2KOH+H_2S\rightarrow K_2S+2H_2O\left(2\right)\)

\(n_{H_2S}=\frac{3.4}{34}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{KOH}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Yui Chan
28 tháng 8 2016 lúc 13:00

n(cuo)=6,4/80=0,08(mol)

n(fe2o3)=16/160=0,1(mol)

Pthh: cuo+h2so4->cuso4+h2

Fe2o3+3h2so4->fe2(so4)3+3h2o

CM(CuSO4)=0,08/0,5=0,16(M)

CM(Fe2(SO4)3)=0,1/0,5=0,2(M)

Tina
Xem chi tiết
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
10 tháng 1 2021 lúc 22:09

MnO2   +  4HCl  →  MnCl2  +  Cl2  + 2H2

nHCl = \(\dfrac{20.36,5\%}{36,5}\)= 0,2 mol => nCl2 = 0,2 : 4 = 0,05 mol

Cl2  +  2KOH →KCl  +  KClO  + H2O

nKOH = 0,5.2 = 1 mol 

=> KOH dư , Cl2 hết

nKOH dư = 1 - 0,05.2 = 0,9 mol

dung dịch A gồm KCl và KClO có số mol = nCl2 = 0,05 mol và KOH dư 0,9mol

CKCl = CKClO = \(\dfrac{0,05}{0,5}\)=0,1 M 

CKOH dư \(\dfrac{0,9}{0,5}\)= 1,8 M

biii
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 15:21

a) Chất rắn không tan là Cu

=> m Cu = 19,2(gam)

n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)

=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2

%m Cu = 19,2/32,8  .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8   .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%

b)

m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)

n MgSO4 = a = 0,1(mol)

n FeSO4 = b = 0,2(mol)

C% MgSO4 = 0,1.120/232,2   .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2   .100% = 13,09%

 

tường anh nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
15 tháng 4 2021 lúc 13:27

nAgNO3 = 0,5.1,4 = 0,7 mol, nNaCl = 0,5.1 = 0,5 mol

a)

AgNO3  +  NaCl  →   AgCl↓   +  NaNO3

nAgNO3 > nNaCl => AgNO3 dư = 0,7 - 0,5 = 0,2 mol

chất rắn B là AgCl↓ = nNaCl = 0,5 mol

<=> mB = 0,5.143,5 = 71,75 gam

b. 

Dung dịch A gồm NaNO3 0,5 mol và  AgNO3 dư 0,2 mol

=> CNaNO3  = \(\dfrac{0,5}{0,5+0,5}\)= 0,5 M

CAgNO3 = \(\dfrac{0,2}{0,5+0,5}\) = 0,2 M

Duy Lê
Xem chi tiết