Công thức nào sau trong công thức sau A. S=v.t B. V=s.t C. t=s/v D. v=s/t Giúp Mik nha cảm ơn 🤩
Công thức nào sau trong công thức sau A. S=v.t B. V=s.t C. t=s/v D. v=s/t Giúp Mik nha cảm ơn 🤩
A; C; D là công thức đúng
B là công thức sai
Công thức nào sai trong công thức sau A. S=v.t B. V=s.t C. t=s/v D. v=s/t
Sửa lại công thức: V=s/t (giống đáp án D)
Độ dài quãng đường (s) đi được trong thời gian (t) và vận tốc của chuyển động (v) liên hệ với nhau bằng hệ thức A. t = s.v B. v = t/s C. v = s.t D. s = v.t
\(\left\{{}\begin{matrix}v=\dfrac{s}{t}\\s=v\cdot t\\t=\dfrac{s}{v}\end{matrix}\right.\)
Chọn D
Tốc độ và li độ của 1 chất điểm dao động điều hòa có hệ thức \(\dfrac{v^2}{640}+\dfrac{x^2}{16}=1\) , trong đó x tính theo cm, v tính theo cm/s. Chu kì dao động của chất điểm là?????
Ở lớp 5, các em đã biết dùng công thức \(v=\dfrac{s}{t}\) để giải các bài tập về chuyển động đều trong môn Toán. Theo em, thương số \(\dfrac{s}{t}\) đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Tại sao?
Đặc trưng cho vận tốc (di chuyển nhanh hay chậm của chuyển động)
tóm tắt
v=15m/s
t=6s
S=?m
ta có công thức v=v0+a.t ,suy ra a.t=v-v0 thế số vào ta có a.6=15-0 hay a.16=15 suy ra a=\(\dfrac{15}{6}\)
ta có công thức S=v0.t+\(\dfrac{a.t^2}{2}\)=0.6+\(\dfrac{\dfrac{15}{6}.6^2}{2}\)=45 (m)
Tìm các đại lượng tỉ lệ nghịch trong mỗi công thức sau
STT | Công thức |
1 | \(s = \dfrac{{50}}{m}\) |
2 | x = 7y |
3 | \(t = \dfrac{{12}}{v}\) |
4 | \(a = \dfrac{{ - 5}}{b}\) |
Xét công thức : \(s = \dfrac{{50}}{m}\) ta thấy s tỉ lệ nghịch với m theo hệ số tỉ lệ 50
Xét công thức : \(x=7y\) ta thấy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 7
Xét công thức : \(t = \dfrac{{12}}{v}\) ta thấy t tỉ lệ nghịch với v theo hệ số tỉ lệ là 12
Xét công thức : \(a = \dfrac{{ - 5}}{b}\) ta thấy a tỉ lệ nghịch với b theo hệ số tỉ lệ -5
Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình :
\(s\left(t\right)=\dfrac{1}{4}t^4-t^3+\dfrac{t^2}{2}-3t\)
trong đó t được tính bằng giây và s được tính bằng mét
a) Tính v(2), a(2), biết v(t), a(t) lần lượt là vận tốc, gia tốc của chuyển động đã cho
b) Tìm thởi điểm t mà tại đó vận tốc bằng 0
a) Ta có:
v(t) = s’(t) = t3 – 3t2 + t – 3
a(t) = s’’(t) = 3t2 – 6t + 1
Do đó: v(2) = -5; a(2) = 1
b) v(t) = 0 ⇔ t3 – 3t2 + t – 3
⇔ t = 3
Vậy t = 3
Theo ý nghĩa cơ học của đạo hàm ta có:
v(t)=s'(t)=t3-3t2+t-3
v(2)=23-3.22+2-3=-5 (m/s)
a(t)=v'(t)=s''(t)=3t2-6t+1
a(2)=3.22-6.2+1=1 (m/s2)
v(t)=t3-3t2+t-3=0
(t-3)(t1+1)=0 t = 3
Vậy thời điểm to=3s thì vận tốc bằng 0.
Thời gian đi 1/3 quãng đường đầu:
t1= s: v1=\(\dfrac{\left(1:3\right)s}{14}=\dfrac{s}{42}\)
Thời gian đi quãng đường thứ 2:
t2= s: v2=\(\dfrac{\left(1:3\right)s}{10}=\dfrac{s}{30}\)
Thời gian đi quãng đường còn lại:
t3=s: v2 = \(\dfrac{\left(1:3\right)s}{8}=\dfrac{s}{24}\)
Vận tốc trung bình là:
vtb= \(\dfrac{\left(1:3\right)s+\left(1:3\right)s+\left(1:3\right)s}{\left(s:42\right)+\left(s:30\right)+\left(s:24\right)}=\dfrac{s}{s\left(\left(1:42\right)+\left(1:30\right)+\left(1:24\right)\right)}=10.12\)(km/h)
1.trong mỗi trường hợp sau hãy tìm hai đa thức P và Q thõa mãn đẳng thức:
a) \(\dfrac{\left(x+2\right)P}{x-2}=\dfrac{\left(x-1\right)Q}{x^2-4}\)
b) \(\dfrac{\left(x+2\right)P}{x^2-1}=\dfrac{\left(x-2\right)Q}{x^2-2x+1}\)
2. cho hai phân thức\(\dfrac{P}{Q}\)và \(\dfrac{R}{S}\). chứng tỏ rằng:
a) nếu \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}\)thì \(\dfrac{P+Q}{Q}=\dfrac{R+S}{S}\)
b) nếu \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}\) và \(P\ne Q\)thì \(R\ne S\) và \(\dfrac{P}{Q-P}=\dfrac{R}{S-R}\)
Bài 1.
a) Do hai phân thức bằng nhau , ta có :
( x +2)P( x2 - 22) = ( x - 1)Q( x -2)
=( x + 2)P( x - 2)( x + 2) = ( x - 1)Q( x - 2)
Suy ra : P = x - 1 ; Q = ( x + 2)2
b) Do hai phân thức bằng nhau , ta có :
( x + 2)P(x2 - 2x + 1) = ( x - 2)Q( x2 - 1)
= ( x + 2)P( x - 1)2 = ( x - 2)Q( x - 1)( x + 1)
Suy ra : P = ( x - 2)( x + 1) = x2 - x - 2
Q = ( x + 2)( x - 1) = x2 + x + 2
Bài 2. a) Do : \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}=>PS=QR\)
Xét : ( P + Q)S= PS + QS = QR + QS = Q( R + S)
-> \(\dfrac{P+Q}{Q}=\dfrac{R+S}{S}\)
b) Do : \(\dfrac{P}{Q}=\dfrac{R}{S}=>PS=QR\)
Xét : ( S - R)P = PS - PR = QR - PR = R( Q - P)
-> \(\dfrac{R-S}{R}=\dfrac{Q-P}{P}\)
- > \(\dfrac{R}{R-S}=\dfrac{P}{Q-P}\)
Cho \(T=\dfrac{2}{2^1}+\dfrac{3}{2^2}+\dfrac{4}{2^3}+...+\dfrac{2017}{2^{2016}}+\dfrac{2018}{2^{2017}}\) . So sánh T và 3