Những câu hỏi liên quan
Thảo Trần
Xem chi tiết
︵✰Ah
11 tháng 11 2021 lúc 7:33

B

Bình luận (0)
Đan Khánh
11 tháng 11 2021 lúc 7:35

B

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Dũng
11 tháng 11 2021 lúc 7:50

B

Bình luận (0)
Cẩm Tú Trịnh
Xem chi tiết
thieu muoi =)))
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 10:35

3. Nội dung của bài thơ " Qua Đèo Ngang" là gì? 
A. Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút.
B. Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ.
C. Thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Câu thơ" Lom khom dưới núi, tiều vài chú" ( Qua Đèo Ngang) đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh    B. Phép đối    C. Đảo ngữ   D. Ẩn dụ

Bình luận (0)
Lâm Nguyễn Quang
22 tháng 10 2021 lúc 10:35

D và C 

 

Bình luận (0)
....
22 tháng 10 2021 lúc 10:36

c

Bình luận (0)
Phạm Thuỳ Chi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
8 tháng 11 2021 lúc 15:34

Tham khảo:

   Bà Huyện Thanh Quan là một nhà thơ nữ trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam. Các tác phẩm của bà ghi dấu trong lòng độc giả một nét trữ tình không thể lẫn vào đâu được, đặc biệt là bài thơ "Qua đèo ngang". Ở bài thơ, tác giả bỗng dâng lên cảm xúc man mác khi bà bắt gặp ánh hoàng hôn bao phủ cảnh vật - một cảnh vật đã buồn lại trống vắng với "cỏ cây chen đá, lá chen hoa" và"tiều vài chú". Trong bài thơ đã được sử dụng rất nhiều từ ghép như: từ đau lòng, mỏi miệng khiến cho ta có cám giác tha thiết, ray rứt hay từ nhớ nước, thương nhà là nỗi niềm của con chim quốc, chim gia gia cho ta cảm nhận được niềm yêu nước thương dân day dứt khiến người đọc khó quên. Kết bài, ta cảm nhận được nahf thơ có tâm sự, u hoài về quá khứ.Vũ trụ thật rộng lớn, xung quanh bà là cả một bầu trời với núi, với sông khiến cho con người cảm thấy mình bé nhỏ lại, đơn độc, trống vắng, ở đây, chỉ có một mình bà ta với ta, lại thêm mảnh tình riêng cho nước, cho nhà trong huyết quản đã làm cho cõi lòng nhà thơ như tê tái. Phải hiểu rõ và yêu quý bài thơ mới thấy hết được tài năng cũng như tư tưởng luôn hướng về quê hương đất nước và gia đình của bà Huyện Thanh Quan. Ai dám bảo rằng người phụ nữ trong xã hội phong kiến không có được những tình cảm thiêng liêng đó?

Bình luận (0)
đỗ thùy chi
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
20 tháng 3 2020 lúc 9:56

Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xóa, trùng điệp điền vào chỗ chấm:

Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên..kì vĩ........; phía tây là dãy Trường Sơn..trùng điệp........., phía đông nhìn ra biển cả, ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như....dải lụa......vắt ngang giữa..thảm lúa........ vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt.trắng xóa.........kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô...thấp thoáng....... dưới rừng dương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạc Thị Hà My
20 tháng 3 2020 lúc 10:01

Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên kì vĩ; phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông nhìn ra biển cả, ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như dải lụa vắt ngang giữa thảm lúa vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt trắng xóa kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô thấp thoáng dưới rừng dương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ki bo
Xem chi tiết
Linh Phương
12 tháng 12 2016 lúc 16:28

bài này bạn viết khá tốt. Nếu đk chấm mk sẽ cho bạn 8,5đ bài này

Bình luận (4)
Minh khổng tuấn
29 tháng 11 2017 lúc 20:27

khá tốt cậu làm rất tốt biểu cảm về tác phẩm văn học

rất biết phân tích các hình ảnh trong thơ

nếu tớ là thầy cô giáo tớ sẽ cho bạn 9

Bình luận (0)
Minns Ngô
Xem chi tiết
Hà Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
27 tháng 3 2020 lúc 14:48

Những ấn tượng chung (ban đầu) về vùng sông nước Nam Bộ:

- Hình ảnh: Ấn tượng đầu tiên khi đến với vùng sông nước Cà Mau đó là cảm giác choáng ngợp trước một vùng không gian rộng lớn, mênh mông với sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, chi chít như mạng nhện. Màu xanh của trời của nước và của cây lá bao trùm khắp không gian và đâu đây nghe cả tiếng rì rào của rừng cây của sóng và của gió.

- Màu sắc: Toàn một màu xanh: trời xanh, nước xanh, cây lá xanh và những khu rừng xanh bốn mùa.

- Âm thanh: Toàn những tiếng rì rào bất tận của rừng, của biển, của vịnh, triền miên, ru ngủ thính giác mòn mỏi thị giác. Đó là cách miêu tả theo lối cường điệu.

- Nhận xét: Bằng biện pháp tu từ so sánh, điệp từ, tính từ, liệt kê, tả kết hợp với kể, tác giả đã tái hiện một thiên nhiên nguyên sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn. Thiên nhiên ấy rộng lớn, bao la, thoáng đãng, phủ 1 màu xanh bất tận. Cảnh thiên nhiên Cà Mau hiện lên đẹp, nguyên sơ, rộng lớn, hùng vĩ và đầy bí ẩn.

2. Giới thiệu địa danh, giải thích cách gọi tên của đồng bào vùng sông nước Cà Mau và hình ảnh con sông:

a. Tên gọi

- Qua cách giới thiệu của tác giả về tên đất, tên sông, tên các kênh rạch, chúng ta thấy đây là một vùng đất phong phú, rất tự nhiên và hoang dã. Người dân đặt tên cho các vùng đất và những con sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng biệt của nó mà gọi thành tên.

+ Rạch Mái Giầm: có nhiều cây Mái Giầm.

+ Kênh Bọ Mắt: vì có nhiều bọ mắt.

+ Kênh Ba Khía: vì có nhiều con ba khía.

+ Dòng sông Năm Căn: vì có căn nhà Năm gian.

=> Các đặt tên dân dã, mộc mạc, theo lối dân gian.

- Mỗi tên gọi được giải thích, lại đem đến cho người đọc những hiểu biết mới, thật là kì thú, về đặc điểm địa hình, sản vật, thú ẩm thực, rồi có khi là cả ngôn ngữ, lịch sử của một miền quê. Người viết không chỉ thuần túy có vốn hiểu biết về dư địa chí phong phú mà còn biết lựa chọn địa danh để kể và giọng kể rất say sưa, lôi cuốn.

b. Dòng sông và nhà năm gian Năm Căn

- Hình ảnh con sông: dòng Năm Căn vừa được mô tả gián tiếp qua các từ chỉ sự vận động của con thuyền như “chèo thoát qua, đổ ra, xuôi về”, lại vừa được mô tả trực tiếp, gợi ra một không gian bao la hùng vĩ: “dòng sông mênh mông, rộng hơn một ngàn thước, nước ầm ầm đổ ra biển như thác, rừng đước như hai dãy trường thành… với đủ các sắc xanh…”. Đó cũng là con sông có sản vật phong phú “thò tay xuống nước là có cá”. Ở đây “cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng”.

- Hình ảnh rừng đước: Cà Mau dường như trở nên đáng nhớ hơn nhờ dòng sông Năm Căn rộng lớn với rừng đước bạt ngàn này. Rừng đước lại dựng lên cao ngất làm choáng ngợp du khách với các bậc màu xanh: xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ. Các sắc độ khác nhau của màu xanh gợi ra các lớp cây đước từ non đến già mọc nối tiếp nhau, không bao giờ dứt.

=> Đoạn văn sử dụng nhiều phép so sánh, động từ mạnh (thoát, đổ, xuôi), khiến cảnh hiện lên sinh động, cho thấy thiên nhiên nơi đây mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú.

3. Con người và cuộc sống đầy hấp dẫn với hình ảnh cái chợ là trung tâm

a. Quang cảnh chợ Năm Căn

- Chợ có thể coi là hình ảnh thu nhỏ của cuộc sống ở mỗi miền quê trên đất nước Việt Nam. Chợ Năm Căn ở Cà Mau cũng vậy. Khung cảnh tấp nập, trù phú, độc đáo của nó cũng thể hiện rõ cuộc sống sinh hoạt ở nơi vùng đất cực Nam của Tổ quốc ta.

+ Quen thuộc: chợ nằm sát bên bờ sông, đông vui ồn ào tấp nập.

+ Lạ lùng, độc đáo: chợ họp trên sông.

+ Phong phú và đặc sắc: nhiều bến, nhiều lò than, hầm gỗ, rừng đước. Nhà bè như những khu phố nổi, chợ nổi trên sông, bán đủ thứ và nhiều thành phần dân tộc.

=> Như thế, bằng phép liệt kê, tác giả đã vẽ nên cảnh tấp nập, trù phú và độc đáo.

b. Con người

- Con người cũng đa dạng, nhiều dân tộc, nhiều tập quán sống, nhiều thói quen, nhiều giọng nói, nhiều kiểu ăn mặc, nhiều màu sắc nhưng đều chung sống vui vẻ, đoàn kết.

+ Những con gái Hoa Kiều

+ Những người Chà Châu Giang.

+ Những bà cụ người Miên

=> Tác giả đã sử dụng nhiều cụm danh từ được lặp lại nhiều lần, chú trọng liệt kê hàng loạt chi tiết về chợ Năm Căn. Chợ Năm Căn hiện lên đông vui tấp nập, hàng hóa thật phong phú, có đủ các tầng lớp người thuộc nhiều DT khác nhau.

- Qua đây ta cũng thấy được tình yêu, lòng tự hào của Đoàn Giỏi đối với mảnh đất quê hương. Qua đó mà mỗi chúng ta tự thấy mình cần có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn màu xanh cho mảnh đất quê hương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa