Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2018 lúc 16:43

(2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x)

⇔ (2 – 3x)(x + 11) – (3x – 2)(2 – 5x) = 0

⇔ (2 – 3x)(x + 11) + (2 – 3x)(2 – 5x) = 0

⇔ (2 – 3x)[(x + 11) + (2 – 5x)] = 0

⇔ (2 – 3x)(x + 11 + 2 – 5x) = 0

⇔ (2 – 3x)(13 – 4x) = 0 ⇔ 2 – 3x = 0 hoặc 13 – 4x = 0

       2 – 3x = 0 ⇔ x = 2/3

      13 – 4x = 0 ⇔ x = 13/4

Vậy phương trình có nghiệm x = 2/3 hoặc x = 13/4

Toxic BW
Xem chi tiết

(2-3x)(x+11)=(3x-2)(2-5x) 

<=> (2-3x)(x+11)-(3x-2)(2-5x)=0 

<=> (2-3x)(x+11)+(2-3x)(2-5x)=0 

<=> (2-3x)(x+11+2-5x)=0 

<=> (2-3x)(13-4x)=0

<=> hoặc x=2/3 hoặc x=13/4 

Vậy phương trình có tập nghiệm S=...

FLT24
Xem chi tiết
Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 0:03

a) \(5x - 30 = 0\)

\(5x = 0 + 30\)     

\(5x = 30\)

\(x = 30:5\)

\(x = 6\)      

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 6\).

b) \(4 - 3x = 11\)

\( - 3x = 11 - 4\)

\( - 3x =  7\)

\(x = \left( { 7} \right):\left( { - 3} \right)\)

\(x = \dfrac{-7}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{7}{3}\).

c) \(3x + x + 20 = 0\)               

\(4x + 20 = 0\)

\(4x = 0 - 20\)

\(4x =  - 20\)

\(x = \left( { - 20} \right):4\)

\(x =  - 5\)   

Vậy phương trình có nghiệm \(x =  - 5\).

d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\)

\(\dfrac{1}{3}x - x = 2 - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{{ - 2}}{3}x = \dfrac{3}{2}\)

\(x = \dfrac{3}{2}:\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\)

\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).

Nguyễn acc 2
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Ly
24 tháng 4 2022 lúc 20:15

1.a)|−7x|=3x+16

Vì |-7x| ≥ 0  nên 3x+16 ≥ 0 ⇔ x ≥ \(\dfrac{-16}{3}\)    (*)

Với đk (*), ta có: |-7x|=3x+16

\(\left[\begin{array}{} -7x=3x+16\\ -7x=-3x-16 \end{array} \right.\) ⇔  \(\left[\begin{array}{} -7x-3x=16\\ -7x+3x=-16 \end{array} \right.\)

⇔ \(\left[\begin{array}{} x=-1,6 (t/m)\\ x= 4 (t/m) \end{array} \right.\)

b) \(\dfrac{x-1}{x+2}\) - \(\dfrac{x}{x-2}\) = \(\dfrac{5x-8}{x^2-4}\)

⇔ \(\dfrac{(x-1)(x-2)}{x^2-4}\) - \(\dfrac{x(x+2)}{x^2-4}\) = \(\dfrac{5x-8}{x^2-4}\)

⇒ x- 2x - x + 2 - x- 2x = 5x - 8  

⇔ -5x - 5x = -8 - 2

⇔ -10x = -10

⇔ x=1

2.7x+5 < 3x−11

⇔ 7x - 3x < -11 - 5

⇔ 4x < -16

⇔ x < -4

bạn tự biểu diễn trên trục số nha !

 

 

Nguyễn Huy Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
28 tháng 1 2022 lúc 15:57

\(a,PT\Leftrightarrow8x^3-6x^2+4x-3=3x^3-36x^2+x-12\)

\(\Leftrightarrow5x^3+30x^2+3x+9=0\)

\(\Leftrightarrow x=-5,95...\)

\(b,PT\Leftrightarrow2x+22-3x^2-33x=6x-15x^2-4+10x\)

\(\Leftrightarrow12x^2-47x+26=0\)

<=> (3x - 2)(4x - 13) = 0

<=> x = 2/3 hoặc x = 13/4

c, Tách ra <=> (2x - 1)(2x - 5) = 0 <=> ...

Khách vãng lai đã xóa
Minuly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 20:44

3:

a: u+v=14 và uv=40

=>u,v là nghiệm của pt là x^2-14x+40=0

=>x=4 hoặc x=10

=>(u,v)=(4;10) hoặc (u,v)=(10;4)

b: u+v=-7 và uv=12

=>u,v là các nghiệm của pt:

x^2+7x+12=0

=>x=-3 hoặc x=-4

=>(u,v)=(-3;-4) hoặc (u,v)=(-4;-3)

c; u+v=-5 và uv=-24

=>u,v  là các nghiệm của phương trình:

x^2+5x-24=0

=>x=-8 hoặc x=3

=>(u,v)=(-8;3) hoặc (u,v)=(3;-8)