Những câu hỏi liên quan
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
23 tháng 7 2021 lúc 20:23

Cá trao đổi khí chủ yếu qua mang, bên dưới lớp biểu bì của mang cá là một hệ thống mao mạch dày đặc, có chức năng trao đổi khí để hô hấp nên mang cá luôn có màu đỏ (màu đỏ của máu).

Khi vừa mới chết mang vẫn còn đỏ

Cá chết lâu sẽ có mang thâm đen

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
23 tháng 7 2021 lúc 20:24

Tham khảo

   Vì trên các tia mang lại có nhiều sợi mang nhỏ, vách rất mỏng, vách này có tính bán thấm và có rất nhiều mạch máu phân bổ nên mang cá luôn có màu đỏ

   Dựa vào màu sắc của mang cá, ta có thể phân biệt được: ca tươi ( mới chết ) màu đỏ thẫm, cá đã chết lâu có màu xám hoặc nâu

   

Bình luận (0)
Dung Ngo
Xem chi tiết
Phương Mai
11 tháng 10 2016 lúc 10:39

theo mình biết thì "Cam" ở đây là cam tích, một hiện tượng của y học chỉ về cơ thể bị nóng quá, gây xuất huyết ở mao mạch mỏng. thế nhé  chứ không phải là màu Cam!!!

Bình luận (1)
Phương Mai
11 tháng 10 2016 lúc 20:51

vậy tick đi

Bình luận (0)
Trần Dũng
Xem chi tiết
Minh Anh
16 tháng 1 2017 lúc 19:31

em nghĩ gọi cá là động vật biến nhiệt vì dù gặp nước lạnh hay nước nóng đều có thể sống được

Bình luận (0)
Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Thai Meo
9 tháng 11 2016 lúc 20:11

- vì hồng cầu còn được gọi là hồng huyết cầu có nghĩa là tế bào máu đỏ nên hồng cầu có màu đỏ gọi là hồng cầu .

- chảy máu đỏ gọi là chảy máu cam ở mũi là vì do sự đổ vỡ của 1 vi ti huyết quản ở mũi , hoặc triệu chứng bệnh máu loãng của chứng tăng áp suất , cũng có thể là 1 vài bệnh do vi trùng gây ra .

- tại vì cá vàng có màu vàng thì gọi là cá vàng

Bình luận (0)
Võ Thị Thảo Nhi
7 tháng 1 2021 lúc 18:53

Vì trời sinh ra thế

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
7 tháng 1 2022 lúc 19:38
Khi chín vỏ tôm có màu hồng vì: vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường, khi bị chín (dưới sự tác động nhiệt độ khi rang, nấu) sắc tố của nó sẽ bị phá hủy nên có màu hồng.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Uyên Vy
7 tháng 1 2022 lúc 19:41

Khi chín vỏ tôm có màu hồng vì vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường , khi chín ( dưới sự tác động nhiệt độ khi rang , nấu ) sắc tố của nó sẽ bị phá hủy nên có màu hồng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Anh
7 tháng 1 2022 lúc 19:52

Đó là do sự thay đổi cấu trúc của một loại protein trên lớp vỏ, có tên gọi beta-crustacyanin. Một phần của phân tử này có thể thay hình đổi dạng, kéo theo sự biến dạng của một phân tử khác gắn kèm với nó là astaxanthin

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Viết Nhật Minh
Xem chi tiết
westlife
15 tháng 9 2015 lúc 22:06

Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra. Do vậy, tất cả cua nấu chín đều sẽ biến thành màu đỏ.

Trên vỏ cứng của cua, sự phân bố của màu đỏ tôm cũng không đều. Tất cả những chỗ có nhiều màu đỏ tôm, ví dụ phần lưng thì hiện lên rất đỏ. Phần dưới của chân thì màu hiện lên nhạt một chút. Do phần bụng của cua vốn không có màu đỏ tôm, bởi vậy dù đun nấu thế nào thì cũng không thể có màu đỏ được.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 2 2017 lúc 11:31

Đáp án C
Ở miền đồi núi, trong mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô, nước lại di chuyển lên mang theo ô xít sắt, nhôm tích tụ dần ở gần mặt đất có màu đỏ vàng, gọi là đất feralit

Bình luận (0)
Phương Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Etherious Natsu Dragneel
19 tháng 11 2016 lúc 16:53

bình thường mặt trời có màu vàng, nhưng vào lúc bình minh hoặc lúc hoàng hôn, mặt trời lại có màu đỏ da cam. Hiện tượng này là do khí quyển đã "nhuộm" đỏ mặt trời đấy.

Như em đã biết, bao bọc xung quanh trái đất là một tầng khí quyển rất dầy. Tuy khí quyển trong suốt, không màu nhưng trong khí quyển có vô số các hạt phân tử thể khí, cát bụi và những hạt nước nhỏ li ti. Chính những "hạt nhỏ li ti" đó đã tán xạ một phần ánh sáng mặt trời hoặc phản chiếu lại mặt trời. Trong 7 loại tia màu của ánh sáng mặt trời, mỗi loại có tính chất khác nhau, ví dụ cường độ của các màu vàng, xanh thẫm, xanh lam, chàm, tím tương đối yếu.

Khi chúng gặp các hạt nhỏ li ti trong không khí liền bị chặn lại một phần và chiếu chệch sang hướng khác. Ánh sáng mặt trời xuyên qua tầng khí quyển càng dầy những tia sáng đó càng bị ngăn chặn lại nhiều. Còn những tia màu đỏ và màu da cam khá "kiên cường" chúng có thể xuyên qua các chướng ngại vật trong khí quyển và chiếu thẳng xuống mặt đất.

Buổi sáng sớm và lúc hoàng hôn, ánh mặt trời chiếu chếch xuống mặt đất nên phải xuyên qua bầu khí quyển dầy hơn bình thường. Trên đường đi đến trái đất, các tia sáng màu vàng, xanh thẫm, xanh nhạt, chàm, tím hầu như­ đều bị chặn lại, chỉ còn tia sáng màu đỏ và màu da cam chiếu tới mặt đất. Bởi vậy, ta nhìn mặt trời lúc đó có màu đỏ da cam.

Bình luận (0)
Đặng Thị Diệu Hiền
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 11:26

Tham khảo:

Ở vùng nhiệt đới, khí hậu phân mùa rõ rệt; tại khu vực đồi núi vào mùa mưa, nước mưa thấm xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô nước lại di chuyển lên mang theo ôxít sắt, nhôm, tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng.

Đới nóng chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất,có giới thực vật, động vật hết sức đa dạng phong phú và có nhiệt độ cao, Tín phong ( gió Mậu dịch) thổi quanh năm từ hải dải áp cao chí tuyến về phía Xích đạo

Bình luận (0)
nguyenthihab
Xem chi tiết
Ngô Gia Ngọc Khải
20 tháng 12 2016 lúc 23:56

Trong máu có hồng cầu, mà hồng cầu có Hb (huyết sắc tố). Hb khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm, còn khi kết hợp với O2 thì sẽ có màu đỏ tươi

Nên máu từ tâm thất phải lên phổi có màu đỏ thẫm là vì từ các tế bào trong cơ thể, máu nhận được CO2 bị thải, còn máu từ phổ về tâm nhĩ trái có màu đỏ tươi là do tại phổi máu được tiếp nhận O2.

Bình luận (1)