Sản phẩm có tạo thành kết tủa khi dd Ca(HCo3)2 tác dụng với dd
A. Na2co3
B. KNo3
C. HCl
D. HNo3
Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd : CaCl2 , Ca(NO3)2, NaOH , Na2CO3 , KHSO4 , Na2SO4, Ca(OH)2 , H2SO4 , HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Đáp án D
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O
Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch:
A. KCl.
B. KOH.
C. NaNO3
D. CaCl2
Câu 15: 6,72 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa hết với 600 ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ dd Ba(OH)2
Câu 16: trung hòa dd KOH 2M bằng 250 ml HCl 1,5
a) tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng
b) tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng
Câu 17: trộn 200ml dd FeCl2 0,15M với 300ml dd NaOH pư vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn :
a) viết phương trình phản ứng xảy ra
b) tính m
c) tính CM của các chất có trong dd sau khi lọc kết tủa ( coi V không đổi)
Câu 18: trung hòa dd KOH 5,6℅ (D= 10,45g/ml ) bằng 200g dd H2SO4 14,7℅.
a) tính thể tích dd KOH cần dùng
b) tính C℅ của dd muối sau phản ứng
Theo giả thiết ta có : nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
a) PTHH :
CO2+Ba(OH)2−>BaCO3↓+H2OCO2+Ba(OH)2−>BaCO3↓+H2O
0,3mol......0,3mol................0,3mol.........0,3mol
b) nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng là :
Câu 15:
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{BaCO_3}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{BaCO_3}=0,3\cdot197=59,1\left(g\right)\\C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,6}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1: Cho 6,5 gam Zn hòa tan hoàn toàn trong 500ml dd Hcl. Tính thể tích H2 thoát ra ở đktc và nồng độ mol dd Hcl
Câu 2:6,72 khí Co2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCo3 và nước.Tính khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ dd Ba(OH)2
Câu 3: Cho 100ml dd Na2Co3 1M tác dụng vừa đủ với 200 gam dd Ba(OH)2
a. Viết PTHH. Tính khối lượng chất kết tủa thu được
b. Tính nồng độ % của dd Ba(OH)2 dùng cho phản ứng trên
C. Lọc lấy kết tủa cho vào a gam dd HCl 30%. Tính a sau khi phản ứng hoàn toàn
Câu 1:
Đổi 500ml = 0,5l
nZn = 0,1 mol
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1 -----------------> 0,1 (mol)
=> VH2 =0,1*22,4 = 2,24l
Theo pt: nHCl = 2nZn = 0,2 mol
=> CM = n/V = 0,2/ 0,5 = 0,4M
2.
Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
nCO2=0,3(mol)
Theo PTHH ta có:
nCO2=nBaCO3=nBa(OH)2=0,3(mol)
mBaCO3=197.0,3=59,1(g)
CM dd Ba(OH)2=\(\dfrac{0,3}{0,6}=0,5M\)
Bài 1:
Đổi 500ml= 5l
nZn = 0,1 mol
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1 -----------------> 0,1 (mol)
=> VH2 =0,1*22,4 = 2,24l
Theo pt: nHCl = 2nZn = 0,2 mol
=> CM = n/V = 0,2/ 0,5 = 0,4M
Bài 2:
nCO2=0,3mol
Gọi V là thể tích dd Ba(OH)2
nBa(OH)2=0,6V mol
*TH1: Ba(OH)2 dư
CO2+ Ba(OH)2-->BaCO3+H2O
nBaCO3=nCO2=0,3 mol
=>mBaCO3=59,1(g)
*TH2: CO2 dư
CO2+Ba(OH)2-->BaCO3+H2O
1 1 1
0,6V 0,6V 0,6V
CO2(dư)+BaCO3+H2O-->Ba(HCO3)2
0,3-0,6V 0,3-0,6V
nBaCO3=0,6V+0,3-0,6V=0,3(mol)
mBaCO3=59,1g
có 6 ống nghiệm đánh số thứ tự từ 1 dến 6 chứa các dung dịch NaOH, (NH4)2SO4, Na2CO3, Ba(NO3)2, Pb(NO3)2, CaCl2. Hãy cho biết ống mang số nào đựng chất nào?Biết
a) dd (2) tạo kết tủa trắng với dd (1), (3), (4)
b) dd (5) tạo kết tủa trắng với dd (1), (3), (4)
c) dd (2) không tạo kết tủa với dd (5)
d) dd (1) không tạo kết tủa với dd (3), (4)
e) dd (6) không phản ứng với dd (5)
f) dd (5) được trung hòa bởi HCl
g) dd (3) tạo kết tủa với HCl và tan khi bị đun nóng
f, (5) được trung hoà bởi HCl nên (5) là NaOH.
g, (3) tạo kết tủa với HCl, tan kết tủa khi đun nóng nên (3) là Pb(NO3)2
d, (1) không tạo kết tủa với Pb(NO3)2 nên (1) là Ba(NO3)2. Ba(NO3)2 không tạo kết tủa với (4) nên (4) là CaCl2
a, (2) kết tủa trắng với Ba(NO3)2, Pb(NO3)2, CaCl2 nên (2) là (NH4)2SO4
=> (6) là Na2CO3
Câu 1: Cho 40g Na2SO4 tác dụng hoàn toàn với 200g dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện m (g) kết tủa trắng.
a) Viết ptpứ và xác định m?
b) Tính C% BaCl2 và C% dd muối tạo thành?
Câu 2: Dẫn 150 ml dd HCl phản ứng vừa đủ với 3,4 g hỗn hợp gồm NaCl và Na2CO3. Sau phản ứng thấy xuất hiện 0,224 lít khí sinh ra (đktc).
a) Viết ptpứ và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính CM HCl?
c) Lấy ½ lượng NaCl trên tác dụng hết với dd AgNO3 12%. Tính khối lượng dung dịch AgNO3 cần dùng?
Câu 3: Tính khối lượng đá vôi chứa 80% CaCO3 cần dùng để sản xuất 403,2 kg vôi sống. Biết hiệu suất phản ứng nung vôi đạt 90%.
Câu 4: Viết ptpứ và nêu hiện tượng xảy ra khi:
a) Cho dung dịch CaCl2 vào dd Na2CO3 b) Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với dd KOH
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol 1 anken X. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 tạo thành vào bình chứa 30 ml dd Ca(OH)2 1M thu được 2 g kết tủa
a)Xác định CTPT có thể có của X
b)Xác định CTCT đúng của X biết rằng X tác dụng với HCL tạo ra tối đa 2 sản phẩm
Mấy anh chị giải dùm e bài này nha, mấy anh chị giải cho e dể hiểu với nha e cảm ơn nhìu
a) CnH2n + O2 ---> nCO2 + nH2O
TH1: nếu Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O. Suy ra: nCO2 = 2/100 = 0,02 mol. Vậy: 0,01n = 0,02 hay n = 2. Anken là C2H4 (etilen).
TH2: nếu CO2 dư một phần:
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2
nCO2 = 0,02 + 2.(0,03 - 0,02) = 0,04 mol. Vậy: 0,01n = 0,04 hay n = 4. Anken là: C4H8 (Butilen).
b) Vì X tác dụng với HCl tạo ra tối đa 2 sản phẩm nên X là: CH2 = CH - CH2 - CH3.
X + HCl ---> CH3 - CHCl - CH2 - CH3 hoặc X + HCl ---> CH2Cl - CH2 - CH2 - CH3.
a) Hào tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dd HCL dẫn khí thu đc vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là bao nhiêu gam
b) Cho 14,5 g hỗn hợp Mg,Zn và Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thoát ra 6,72 lít H2 ở đktc. Cô cạn dd sau pứ, khối lượng muối khan là bao nhiêu gam?
Cho 42,5 g AgNo3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dd HCl a) Viết PT phản ứng xay ra b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành c) Tính nồng độ mol của dd đã dùng
a. PTHH: AgNO3 + HCl ---> AgCl↓ + HNO3
b. Ta có: \(n_{AgNO_3}=\dfrac{42,5}{170}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{AgCl}=0,25.143,5=35,875\left(g\right)\)
c. Theo PT: \(n_{HCl}=n_{AgCl}=0,25\left(mol\right)\)
Đổi 100ml = 0,1 lít
=> \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\)