Đưa một mẩu than ( cacbon) có khối lượng 4,8 g vào lọ chứa 33,6 lít khí không khí (đktc). a) Viết PTHH b) Sau phản ứng mẩu than cháy có hết không
Câu 1.Đốt cháy hoàn toàn 2 gam một mẩu than có lẫn tạp chất, thu được 3,36 lít khí CO2 ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của cacbon có trong mẩu than là bao nhiêu?
Câu 2.Cần dùng bao nhiêu gam Al tác dụng với dung dịch HCl, thì thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc)?
Câu 1:
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,15<-----------0,15
=> \(\%C=\dfrac{0,15.12}{2}.100\%=90\%\)
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2<-------------------0,3
=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
Câu 1.
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
0,15 0,15
\(m_C=0,15\cdot12=1,8g\)
\(\%C=\dfrac{1,8}{2}\cdot100\%=90\%\)
Câu 2.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,3
\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)
đốt một mẩu than đá (chứa hợp chất không cháy) có khối lượng 0,6 kg trong oxi dư , thu được 1,06m3 (điều kiện tiêu chuẩn) khí cacbonic . tính thành phần phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than đá trên .
C + O2 => CO2
1,06m3 = 1060 (l) => nCO2 = \(\frac{1060}{22,4}=47,32mol\)
nC = nCO2 = 47,32 mol
=> mC = 47,32.12 = 567,84 (g)
m than đá = 0,6kg = 600g
=> % C = \(\frac{567,84}{600}.100\%\) = 94,64%
C + O2 CO2
1,00mol 1,00mol
47,3 mol = 47,3 (mol)
Phần trăm khối lượng của C trong mẫu than đá: = 94,6%
Bài 2: Một viên than tổ ong có trọng lượng 350g trong đó có chứa 60% cacbon theo khối a/ Tính khối lượng khí CO, thải vào môi trường. b/ Tính khối lượng cacbon còn lại chưa cháy hết. ir C lượng. Khi đốt cháy viên than tổ ong bằng không khí với hiệu suất phản ứng đốt cháy là 85%.
Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc)
b) Khi đốt 6 (g) cacbon trong bình chứa 13,44 lít khí oxi
a)
C+O2-to>CO2
0,2---------0,2
nO2=0,2 mol
=>C dư
=>m CO2=0,2.44=8,8g
b) C+O2-to>CO2
0,5------------0,5 mol
n C=0,5 mol
n O2=0,6 mol
=>O2 dư
=>m CO2=0,5.44=22g
\(a,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,3>0,2\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ b,n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,5< 0,6\Rightarrow O_2.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)
Đốt một mẫu than (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,6 kg trong oxi dư thu được 1,06 m 3 (đktc) khí cacbonic. Thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu than trên là
A. 94,64
B. 64,94
C. 49,64
D. 46,94
Đốt cháy hoàn toàn một mẩu kim loại sắt trong lọ chứa 0,896 lít khí oxi (đktc) thì thu được được oxit sắt từ.
a. Tính khối lượng kim loại sắt đã phản ứng
b.Tính khối lượng oxit sắt từ thu được
Cho biết : Fe = 56 , O = 16
\(n_{O_2}=\dfrac{0.896}{22.4}=0.04\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(0.06......0.04.......0.02\)
\(m_{Fe}=0.06\cdot56=3.36\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.02\cdot232=4.64\left(g\right)\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,06----0,04-----0,02 mol
n O2=\(\dfrac{0,896}{22,4}\)=0,04 mol
=>m Fe=0,06.56=3,36g
=>m Fe3O4=0,02.232=4,64g
a. -PTHH xảy ra: 3Fe+2O2→Fe3O4.
-nO2=\(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\)(mol) (bonus: ở trường mình là dùng 24,79 nhé:)
- Theo PTHH ta có:
3.nFe=2.nO2=nFe3O4=0,04 (mol)
=>nFe=\(\dfrac{0,04}{3}=\dfrac{1}{75}\)(mol)
=>mFe=M.n=56.\(\dfrac{1}{75}\)=0,75(g).
b. nFe3O4=0,04 (mol)
=>mFe3O4=M.n=232.0,04=9,23(g)
tính khối lượng khí cacbonicsinh ra trong các trường hợp sau :
a, khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình chứa 4,48 lít khí oxi (đktc )
b, khi đốt 6 g cacbon trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc)
n O2=4,48:22,4=0,2 mol
pthh
C+O2--->CO2
ta có tỉ lệ 0,3/1>0,2/1
=> C dư O2 hết; ta tính theo O2
theo pthh cứ 0,2 mol O2 tgpu tạo 0,2 mol CO2
=> mCO2=8,8 g
câu b tương tự nhé
Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,600kg trong oxi dư, thu được 1,06 m3 (đktc) khí cacbonic. Tính thành phần phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than đá trên.
C + O2 → CO2
47,32 ← 47,32 (mol)
Theo pt: nC = nCO2 = 47,32 mol ⇒ mC = 47,32. 12 = 567,84 g
% khối lượng của C là:
cho cacbon tác dụng với 33,6 lít khí oxi(đktc)
a,hãy tính khối lượng của cacbon đã phản ứng
b, tính khối lượng của KMnO4 cần dùng để phân hủy tạo ra lượng oxi trong phản ứng trên
a)\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(m\right)\)
\(PTHH:C+O_2\xrightarrow[]{}CO_2\)
tỉ lệ :1 1 1(mol)
số mol :1,5 1,5 1,5
\(m_C=1,5.12=18\left(g\right)\)
b)\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
tỉ lệ :2 1 1 1(mol)
số mol :3 1,5 1,5 1,5
\(m_{KMnO_4}=3.158=474\left(g\right)\)