Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
8 tháng 11 2021 lúc 15:57

C

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 15:57

Từ đồng âm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 11 2021 lúc 15:57

 Từ đồng âm

Bình luận (0)
Channy
Xem chi tiết
||  kenz ||
3 tháng 8 2020 lúc 11:41

Trả lời : 

C. Liên kết các câu bằng cách lặp lại từ ngữ 

Học tốt ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nỏ có tên
3 tháng 8 2020 lúc 14:09

c . liên kết các câu bằng cách lặp lại từ ngữ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
-..-
3 tháng 8 2020 lúc 15:14

Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng(1).Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước,cái rạng rỡ của đất trời(2).Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh(3).Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng(4)

A.Liên kết các câu bằng cách dùng từ ngữ có tác dụng nối

B.Liên kết các câu bằng cách sử dụng từ ngữ thay thế

C.Liên kết các câu bằng cách lặp lại từ ngữ

D.Liên kết các câu bằng cách dùng từ trái nghĩa

*Ryeo*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜ$ơท➻Ⱥƒƙ ᴾᴿᴼ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
16 tháng 3 2020 lúc 11:33

a . Thế nào là từ trái nghĩa ? Trong thơ văn sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…. đối lập nhau

 Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho thơ văn thêm sinh động.

b . Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau và phân tích tác dụng :

    "...Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 

     Mà em vẫn giữ tấm lòng son".

- Cặp từ trái nghĩa : Rắn - nát

tác dụng : chỉ quan hệ đối lập nhưng do đặt vị trí đầu câu lại được tăng cường thêm của từ vẫn khiến cho ý nghĩa đối lập càng thêm sắc, mạnh.  nói lên một cách dõng dạc và dứt khoát sự kiên trì cố gắng đến cùng để giữ tấm lòng son. ở đây người phụ nữ dám đối lập tấm lòng son với tất cả sóng gió, bảy nổi ba chìm của cuộc đời. Đó là người phụ nữ có ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm chất của mình.
học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
37	Nguyễn Minh Triết
18 tháng 10 2021 lúc 6:52
Khi đó có cả những người có j mai e có bị đi ngủ sớm nhé các bác cho e hoi e
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Đăng
18 tháng 10 2021 lúc 6:56

Hellominh tiến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 9 2017 lúc 9:35

Chọn D

Bình luận (0)
Hung
Xem chi tiết
lạc lạc
7 tháng 1 2022 lúc 10:13

16: B

Bình luận (0)
xử nữ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 13:23

Bài ca dao thể hiện được số phận của người phụ nữ. Bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “thân em” kết hợp với nghệ thuật so sánh :" như trái bần trôi" để chỉ thân phận những người phụ nữ xưa, họ nhỏ bé và lẻ loi trước những sóng gió của cuộc đời. “Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” câu thơ thể hiện được sự lênh đênh của thân phận người phụ nữ, họ không được quyết định thân phận và số phận của mình, họ đơn độc như trái bần trôi để mặc cho bão táp cuộc đời xô đẩy. Động từ “dồi”, “tấp” thể hiện được sự nghiệt ngã của dòng đời, nó như muốn nhấn chìm người phụ nữ, nhấn chìm họ xuống dưới đáy của đại dương kia nhưng rồi lại thôi trêu đùa người phụ nữ đáng thương ấy như một thứ đồ chơi. Sóng gió kia không phải sóng gió của tự nhiên mà chính là xã hội phong kiến là chế độ bất công nam quyền đã chà đạp, gây cho người phụ nữ biết bao nhiêu đắng cay nhưng không nhưng không thể làm gì ngoài việc than thân trách phận.Có thể thấy bài ca dao đã thể hiện được số phận lênh đênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đó là những con người khốn cùng, không được sống những ngày tháng yên bình, không được tự do và càng không được quyết định cuộ đời chính mình.

Bình luận (0)
Ánh Tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
2 tháng 2 2023 lúc 18:16

a, vắng vẻ

b, hư hỏng

c, gian dối

d lôi thôi

Bình luận (0)
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết

Là từ đồng âm

chúc bn hok tốt ~

Bình luận (0)
_Sɧαᴜƞ ⁹⁴²⁰
3 tháng 10 2019 lúc 17:12

- Từ đồng âm.

#Gió

Bình luận (0)

từ đồng âm

Bình luận (0)
Đoàn Nhật MInh
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 16:47

ủa 

đăng vậy ai làm trời

Bình luận (3)
bạn nhỏ
12 tháng 10 2021 lúc 16:53

Bài 12:

3 từ trái nghĩa nói về việc học hành :

Chăm học -> lười biếng 

Học giỏi -> học yếu 

Hăng hái -> rụt rè 

Bình luận (3)
Minh Anh
12 tháng 10 2021 lúc 17:14

Bài 12:

Lười biếng - siêng năng

Chú ý nghe giảng - làm việc riêng

học giỏi - học dốt 

=> cậu ấy thật chăm chỉ.

Bài 12 :

a)    Đậu tương: là thức ăn cho người hoặc gia súc.

       Đất lành chim đậu: một vùng đất yên bình.

       Thi đậu: được điểm khi thi

b)    Bò kéo xe: là loại xe được một con bò kéo đi.

       2 bò gạo: là 2 con bò bị 1 loại bệnh của con bò

c)    Sợi chỉ: dùng để khâu vá quần áo

       chiếu chỉ: là tờ giấy ghi lệnh vua ban

      chỉ đường: là miêu tả con đường cho người hỏi đường

      chỉ vàng: là đơn vị của Vàng.

Bài 13 :

chiếu

- mẹ em mới mua một cái chiếu mới.

- Ánh trăng chiếu qua kẽ lá

 kén

- Con tằm đang làm kén

- Cô ấy là người hay kén chọn.

mọc.- Mặt trời mọc - Bát bún mọc ngon tuyệt

Bài 17 :

Giá

hôm nay giá tôm tăng cao thế .

cái giá sách này cũ quá rồi.

đậu

cái bánh nhân đậu xanh ngon quá

sữa đậu nành là sữa dành cho người già.

em bé đang tập bò

con bò đang ăn cỏ

kho

mẹ tôi đang kho nồi thịt.

kho đông lạnh rất lạnh lẽo.

chín.

càng con cua đã chín

chú chín rất thích ăn thịt chó.

Bài 14 :

Diễn đạt lại từng câu dưới đây cho rõ nghĩa hơn :

a)    Đầu gối đầu gối. => cái đầu gối lên đầu gối

b)    Vôi tôi tôi tôi.=> vôi của tôi thì tôi đem đi.

Bài 22 :

Với mỗi từ dưới đây của một từ, em hãy đặt 1 câu :

a)    Cân ( là DT, ĐT, TT )

cái cân nhà em rất to

b)    Xuân ( là DT, TT )

mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc rất nhiều.

Bình luận (0)