Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kyun Diệp
Xem chi tiết
bảo nam trần
15 tháng 12 2018 lúc 14:24

a, 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4

b, nFe = m/M = 16,8/56 = 0,3 (mol)

từ pthh ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{O_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, C1: từ pthh ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,3.1}{3}=0,1\left(mol\right)\)

=>\(m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.\left(56.3+4.16\right)=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

C2: \(m_{O_2}=n.M=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL ta co:

\(m_{Fe_3O_4}=m_{Fe}+m_{O_2}=16,8+6,4=23,2\left(g\right)\)

yến nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 3 2022 lúc 20:06

\(n_{Fe}=\dfrac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ Mol:2,25\rightarrow1,5\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ Mol:1\leftarrow1\leftarrow1,5\\ m_{KClO_3}=1.122,5=122,5\left(g\right)\)

yến nguyễn
21 tháng 3 2022 lúc 20:02

giúp mình với bucminh

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 3 2022 lúc 20:07

\(n_{Fe}=\dfrac{126}{56}=2,25mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

2,25   1,5                             ( mol )

\(V_{O_2}=1,5.22,4=33,6l\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

      1                                             1,5   ( mol )

\(m_{KClO_3}=1.122,5=122,5g\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2018 lúc 8:55

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2019 lúc 11:21

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 5:12

Chọn A.

    (1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

    (2) Fe + S → t °  FeS

    (3) 2FeO + 4H2SO4(đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

    (4) Fe + CuSO4FeSO4 + Cu

    (5) Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2       

    (6) Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2019 lúc 12:17

Đáp án A

Lê Phương Oanh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 1 2017 lúc 8:42

a) PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4

b) Số mol Fe: nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Số mol O2: nO2 = \(\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

c) Lập tỉ lệ : \(\frac{0,2}{3}< \frac{1}{2}\)

=> Fe hết, O2

=> nO2(phản ứng) = \(\frac{0,2.2}{3}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)

=> nO2(dư) = \(1-\frac{2}{15}=\frac{13}{15}\left(mol\right)\)

=> mO2 = \(\frac{13}{15}.32=27,73\left(gam\right)\)

d) nFe3O4 = \(\frac{0,2}{3}=\frac{1}{15}\left(mol\right)\)

=> mFe3O4 = \(\frac{1}{15}.232=15,47\left(gam\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 1 2017 lúc 13:32

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 -to> Fe3O4

Theo PTHH và đề bài ta có:

\(\frac{n_{Fe\left(đềbài\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}=\frac{0,2}{3}\approx0,067< \frac{n_{O\left(đềbài\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{1}{2}=0,5\)

=> Fe đã phản ứng hết và O2 dư nên tính theo nFe.

c) \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{2}{3}.n_{Fe}=\frac{2}{3}.0,2=0,133\left(mol\right)\)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(banđầu\right)}-n_{O_2\left(phảnứng\right)}=0,5-0,133=0,367\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2}=0,367.32\approx11,744\left(g\right)\)

d) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}.n_{Fe}=\frac{1}{3}.0,2\approx0,067\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=0,067.232=15,544\left(g\right)\)

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
26 tháng 6 2017 lúc 9:28

cho mk hỏi chút nO2 ban đầu là bao nhiêu vậy?

nguyễn văn hùng
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 1 2022 lúc 20:46

Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_{\left(Fe_xO_y\right)}}=\dfrac{23,2}{56x+16y}.56x=\dfrac{1299,2x}{56x+16y}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1299,2x}{56x+16y}=16,8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

zero
12 tháng 1 2022 lúc 21:02

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 22:03

ta có : \(2xFe+yO_2\underrightarrow{t^o}2Fe_xO_y\)

\(nFe=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)

theo PTHH: \(nFe_xO_y=0,3\)/x(mol)

=>\(mFe_xO_y=\left(56x+16y\right).0,3\)/x=23,2g

chi tiết:

\(\dfrac{\left(56x+16y\right).0,3}{x}=\dfrac{23,2}{1}\\ 16,8x+4,8y=23,2x\\ 23,2x-16,8x=4,8y\\ 6,4x=4,8y\)

<=>\(6,4x=4,8y\)=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy công thức oxit đó là :\(Fe_3O_4\)

Được Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
10 tháng 12 2016 lúc 21:52

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^0}\) Fe3O4

Áp dụng ĐLBTKL, ta có

mFe + mO2 = mFe3O4

16,8 + mO2 = 23,2

mO2 = 6,4 (g)

Trịnh Thị Giang
10 tháng 12 2016 lúc 10:39

nFe\(_3\)O\(_4\)=0,1 mol

nFe=0,3 mol

3Fe + 2O2 →Fe3O4

0,3 0,2 0,1

\(\Rightarrow\)mO2\(=0,2\times32=6,4\) g