Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 3 2023 lúc 10:13

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

Huy Tùng Vũ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 11 2021 lúc 18:04

Gọi \(n_X=a\left(mol\right)\)

\(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)

  a                   \(\dfrac{a}{2}\)

Theo phương trình:

\(a=\dfrac{2\cdot22,95}{2X+16n}=\dfrac{12,15}{X}\)

\(\Rightarrow X=9n\)

Ta có bảng:

   n    1    2    3
   X    9   18   27

Vậy X là kim loại Al

Vũ Diệu Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 3 2023 lúc 20:20

Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit

⇒ mO2 = 28,4 - 15,6 = 12,8 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 7:53

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A  là nguyên tử khối của A.

   Ta có PTHH:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo PTHH trên ta có:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy A là nhôm.

Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 11 2021 lúc 17:29

\(GọinlàhóatrịcủaX\\ PTHH:2X+nO_2-^{t^o}\rightarrow X_2O_n\\ Tacó:n_X=2n_{X_2O_n}\\ \Rightarrow\dfrac{12,15}{X}=2.\dfrac{22,95}{2X+16n}\\ Chạynghiệmn:\\ n=1\Rightarrow X=9\\ n=2\Rightarrow18\\ n=3\Rightarrow X=27\left(chọn-Al\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)

Hương Giang
Xem chi tiết
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Yang Mi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 3 2022 lúc 13:11

Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + 3O2 --to--> 2R2O3

          \(\dfrac{5,4}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{2,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{2,7}{M_R}\left(2.M_R+48\right)=10,2\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

CTHH của oxit: Al2O3 (Nhôm oxit)

Hiếu Trang
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 1 2022 lúc 22:13

\(n_{O_2}=\dfrac{0.896}{22.4}=0.04\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)

\(0.06......0.04.......0.02\)

\(m_{Fe}=0.06\cdot56=3.36\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.02\cdot232=4.64\left(g\right)\)

Buddy
22 tháng 1 2022 lúc 22:17

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,06----0,04-----0,02 mol

O2=\(\dfrac{0,896}{22,4}\)=0,04 mol

=>m Fe=0,06.56=3,36g

=>m Fe3O4=0,02.232=4,64g

 

Dr.STONE
22 tháng 1 2022 lúc 22:19

a. -PTHH xảy ra: 3Fe+2O2→Fe3O4.

-nO2=\(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\)(mol) (bonus: ở trường mình là dùng 24,79 nhé:)

- Theo PTHH ta có:

3.nFe=2.nO2=nFe3O4=0,04 (mol)

=>nFe=\(\dfrac{0,04}{3}=\dfrac{1}{75}\)(mol)

=>mFe=M.n=56.\(\dfrac{1}{75}\)=0,75(g).

b. nFe3O4=0,04 (mol)

=>mFe3O4=M.n=232.0,04=9,23(g)