Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2017 lúc 16:16

Đáp án A

Tổng số nu của gen ban đầu là 

 N = (L: 3,4)×2= 1500 

Ta có hệ  A+G= 750

                2A+3G= 1900

 C. A =T = 5250 và G = X = 6000

 D. A =T = 5250 và G = X = 6015

Giải hệ ta đc A= 350 nu , G= 400 nu

Đột biến thêm 1 cặp A-T nên gen đột biến có A=351 nu G=400 nu

Môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là Amt = 351×(24-1)= 5265 nu

 Gmt = 400(24 -1)= 6000 nu

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2017 lúc 13:41

Đáp án B

L = 2550 Ao " N = 1500 nuclêôtit.

N = 2A+2G = 1500

H = 2A + 3G = 1900

Giải hệ trên ta được: A=T = 350; G=X = 400.

Sau đột biến thêm 1 cặp A-T: A=T = 351; G=X = 400.

Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp tự sao 4 lần:

A=T = 351.(24 – 1) = 5265

G=X = 400.(24 – 1) = 6000

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2018 lúc 6:32

Đáp án A

Số nucleotide từng loại của gen sau đột biến là:

A = 4193 : (23 – 1) = 599 = T

G = 6300 : (23 – 1) = 900 = X.

Bình luận (0)
Vương Nhất Đông
Xem chi tiết
Vu Hoang
22 tháng 3 2020 lúc 15:48
https://i.imgur.com/S74NBWE.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vu Hoang
22 tháng 3 2020 lúc 15:48
https://i.imgur.com/Z6AgSDt.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 7 2021 lúc 17:57

a)

 \(\left\{{}\begin{matrix}\%A-\%G=10\%N\\\%A+\%G=50\%N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=30\%N\\\%G=\%X=20\%N\end{matrix}\right.\)

H=2A+3G

<=>1800=120%N

<=>N=1500(Nu)

Số nu mỗi loại của gen khi chưa đột biến:

A=T=30%N=30%.1500=450(Nu)

G=X=20%N=20%.1500=300(Nu)

b) ĐB làm tăng 3 liên kết hidro.

TH1: Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X

Số nu mỗi loại mt cung cấp:

Amt=Tmt= (450-3).(22-1)=1341(Nu)

Gmt=Xmt=(300+3).(22-1)=909(Nu)

TH2: Thêm 1 cặp G-X

Amt=Tmt=450.(22-1)=1350(Nu)

Gmt=Xmt=(300+1).(22-1)=903(Nu)

TH3: Thêm 2 cặp A-T và thay thế 1 cặp G-X bởi 1 cặp A-T

Amt=Tmt=(450+3).(22-1)=1359(Nu)

Gmt=Xmt=(300-1).(22-1)= 897(Nu)

 

Nói chung tui nghĩ là không cho cụ thể là ĐB điểm hay như nào thì hơi nhiều TH nha!

Bình luận (0)
Anh Vinmini
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
23 tháng 12 2016 lúc 19:38

a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)

KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)

chu kì xoắn của gen: 1800/20=90

b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900

vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135

A(m)=2/3U=2/3*135=90

ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225

G=X=1800/2-225=675

c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là

A=T=225*(2^3-1)=1575

G=X=675(2^3-1)=4725

d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 10:28

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2019 lúc 6:41

Đáp án C

Số nuclêôtit loại A và G của gen đột biến là:

A d b = T d b = 4193 : 2 3 - 1 = 599

G d b = X d b = 6300   : 2 3 - 1 = 900  

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2019 lúc 6:34

Bình luận (0)