Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chubby Dzoi
Xem chi tiết
No Name
14 tháng 11 2020 lúc 20:43

Ta coi như sau......................................

 \(d\inƯC\left\{2n+3;3n+1\right\}\)

\(\Rightarrow2n+3;3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left\{\left(2n+3\right)-\left(3n+1\right)\right\}⋮d\)

\(\Rightarrow\left\{3\left(2n+3\right)-2\left(3n+1\right)\right\}⋮d\)

\(\Rightarrow\left\{\left(6n+9\right)-\left(6n+2\right)\right\}⋮d\)

\(\Rightarrow7⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow d=\left\{1;7\right\}\)

\(\RightarrowƯC\left(2n+3;3n+1\right)=\left\{1;7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
phung hong nhung
Xem chi tiết
Hoàng Vi Thảo
Xem chi tiết
lalalalalalalal
Xem chi tiết
Mai Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
10 tháng 8 2016 lúc 9:37

Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là d

Khi đó : 2n + 1 chai hết cho d ; 3n + 1 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d ; 2.(3n + 1) chia hết cho d

=> 6n + 3 chai hết cho d và 6n + 2 chia hết cho d

=> (6n + 3) - (6n + 2) = 1 chia hetes cho d

=> 1 chia hết cho d

=> ƯCLN (2n + 1;3n + 1) = 1

=> ƯC(2n + 1;3n + 1) = {1}  

Minh  Ánh
10 tháng 8 2016 lúc 9:17

Đặt UCLN của (2n+1, 3n+1) = d

=> 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d

=> 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy ước chung của 2n+1 và 3n+1 là 1

Cao Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Tran Thu Phuong
Xem chi tiết
Uchiha Nguyễn
10 tháng 11 2015 lúc 9:27

a) Đặt UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = d

2n + 1 chia hết cho d => 6n + 3 chia hết cho d

3n + 1 chia hết cho d => 6n + 2 chia hết cho d 

UCLN(6n + 3 ; 6n + 2 ) = 1

Do đó d = 1; Vậy UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = 1

 

Nguyễn Vũ Hà My
Xem chi tiết
luffygokunaruto
24 tháng 10 2015 lúc 16:38

1)

Ta có:

x + 10 chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5

 

x - 18 chia hết cho 6

18 chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6

 

x + 21 chia hết cho 7

21 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 5;6;7 )

BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }

Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630

 

 

Kutevippro
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
10 tháng 8 2016 lúc 8:21

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 3n + 1) (d thuộc N*)

=> 2n + 1 chia hết cho d; 3n + 1 chia hết cho d

=> 3.(2n + 1) chia hết cho d; 2.(3n + 1) chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d; 6n + 2 chia hết cho d

=> (6n + 3) - (6n + 2) chia hết cho d

=> 6n + 3 - 6n - 2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯC(2n + 1; 3n + 1) = Ư(1) = {1 ; -1}

Nếu bn chưa học tập hợp Z thì có thể loại bỏ giá trị -1