Kéo dãn lò xo 10 cm thì thể năng của nó là 0,5 J. Tính độ cứng của lò xo
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100 N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5 cm, lò xo B dãn 1 cm. Tính độ cứng của lò xo B.
A. 100 N/m.
B. 25 N/m.
C. 350 N/m.
D. 500 N/m.
Một lò xo có độ cứng k = 1N/cm, chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 , khi lò xo dãn có chiều dài l = 22cm thì thế năng đàn hồi của nó là 80mJ. Giá trị của l 0 bằng
A. 26 cm
B. 20 cm
C. 18 cm
D. 24 cm
Một lò xo nằm ngang ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực 6N vào lò xo theo phương của lò xo ta thấy nó dãn được 2,5cm.
a) Tìm độ cứng của lò xo.
b) Xác định giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2,5cm.
c) Tính công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn them từ 2,5cm đến 3,2cm. Công này dương hay âm? Giải thích ý nghĩa.
a) Độ lớn của lực đàn hồi:
b) Thế năng đàn hồi:
c) Công thực hiện của lò xo:
thay số:
Công A<0 vì lực đàn hồi ngược với chiều biến dạng, công của lực đàn hồi là công cản.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo.
F m a x = k( l m a x - l 0 ) = 75(30 – 20). 10 - 2 = 7,5 N
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo.
A. 10 N.
B. 12,5 N.
C. 15 N.
D. 7,5 N.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo.
A. 10 N
B. 12,5 N.
C. 15 N.
D. 7,5 N
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 1cm. Tính độ cứng của lò xo B.
A. 100N/m
B. 25N/m
C. 350N/m
D. 500N/m
Chọn đáp án D
Ta có:
F = k1.∆ℓ1 = k2∆ℓ2
<-> 100.0,05 = k2.0,01
→ k2 = 500 N/m.
Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Giữ một đầu cố định đầu kia tác dụng một lực F = 2N kéo lò xo cũng theo phương ngang ta thấy lò xo dãn được 1cm.
a. Tìm độ cứng của lò xo và thế năng của lò xo khi dãn ra 1cm.
b. Tính công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm
a. Ta có lực đàn hồi
F = k . | Δ l | ⇒ k = F | Δ l | ⇒ k = 2 0 , 01 ⇒ k = 200 N / m W t d h = 1 2 k . ( Δ l ) 2 = 1 2 .100.0 , 01 2 = 5.10 − 3 ( J )
b. Theo độ biến thiên thế năng
A = 1 2 k . ( Δ l 1 ) 2 − 1 2 k . ( Δ l 2 ) 2 = 1 2 .100 ( 0 , 02 2 − 0 , 035 2 ) = - 0 , 04125 ( J )
Một lò xo có độ cứng 100(N/ m) khi chịu một lực kéo thì lò xo bị dãn 4cm. Tính lực đàn hồi của lò xo.
Tóm tắt: \(k=100\)N/m;\(\Delta l=4cm=0,04m\)
\(F_{đh}=?\)
Bài giải:
Độ lớn lực đàn hồi:
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot0,04=4N\)
Một lò xo có độ dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 80 N/m. Lò xo vượt quá giớ hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Lực đàn hồi cực đại cử lò xo bằng:
A. 10 N.
B. 100 N.
C. 7,5 N.
D. 8 N.