Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bf f jk
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 14:18

C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 5 2019 lúc 6:21

Chọn đáp án: C

Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
23 tháng 10 2016 lúc 20:08

Cho câu ca dao sau:

" Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu "

Câu ca dao trên muốn nói tới biện pháp canh tác : không bỏ đất hoang

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 10 2016 lúc 21:53

Câu ca dao này nói đến biện pháp canh tác chớ bỏ ruộng hoang (tận dụng đất trồng)

Đặng Văn Mạnh
23 tháng 10 2016 lúc 21:53

Câu ca dao này nói đến biện pháp canh tác chớ bỏ ruộng hoang (tận dụng đất trồng)

Station Star
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
25 tháng 12 2023 lúc 22:03

a) Câu ca dao trên thuộc chùm ca dao nói về lao động 

b) Em hiểu câu tục ngữ "Tấc đất, tấc vàng" có nghĩa là: Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai, do cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quý như vàng, qua đó nói lên lòng yêu quý, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất.

c) Qua câu ca dao trên, ông cha ta khuyên chủ chúng ta chăm chỉ lao động, không nên bỏ ruộng hoang mà chăm chỉ cày cấy vì mỗi một tấc ruộng mang lại cho ta 1 tác vàng.

Phạm Văn Thành
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Mai Anh
18 tháng 3 2018 lúc 19:01

ý nghỉa chung của chúng là : khuyên chúng ta chăm làm lụng, có làm mới có ăn mà.

chúc bạn học giỏi.

Cô Nguyễn Vân
19 tháng 3 2018 lúc 16:00

Ý nghĩa chung của hai câu ca dao: khuyên con người ta biết quý trọng những điều bình dị: nguyên liệu của lao động (đất, ruộng) và thành quả của lao động (ngô, khoai). Từ đó, biết trân trọng những thành phẩm ấy, vì nó là kết tinh của công sức, của sự chăm chỉ, cần cù, là tấc vàng đáng quý.

Trần Phan Minh Anh
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
12 tháng 1 2022 lúc 10:21

Khuyên mọi người đừng bỏ ruộng hoang vì đất đai là tài sản quí.

Phương Nguyễn
12 tháng 1 2022 lúc 10:22

Người xưa nói, mỗi tấc đất là mỗi tấc vàng, điều này chứng tỏ đất rât quý. Nhưng cái quý giá hơn hết chính là những giọt mồ hôi của người lao động. Họ đã bỏ ra bao nhiêu công sức và vất vả để làm nên những hạt lúa vàng thơm ngọt.

Nguyễn Thu Trang
12 tháng 1 2022 lúc 10:27

Có nghĩa là:Ruộng đất nếu biết cày cấy sẽ sinh ra lúa thóc, lúa thóc nuôi sống con người và giúp họ có sức khỏe. Khi có đủ sức khỏe rồi, chúng ta còn có thể làm những việc lớn lao hơn, thu về nhiều thành quả hơn. Người xưa nói, mỗi tấc đất là mỗi tấc vàng, điều này chứng tỏ đất rât quý. Nhưng cái quý giá hơn hết chính là những giọt mồ hôi của người lao động. Họ đã bỏ ra bao nhiêu công sức và vất vả để làm nên những hạt lúa vàng thơm ngọt.

 

 

Lê Ngọc Bích
Xem chi tiết
Sinontran
5 tháng 1 2017 lúc 18:46

Nghia cua cau tuc ngu nay la ta cang thay ro dat dai vo cung quy gia.Khong duoc bo hoang,khong duoc phi pham dat.Ai cung phai biet giu gin bao ve dat.Dat la To quoc,giang son.Loi day cua Bac Ho Nam nao bong vang vang ben tai chung ta:"Cac vua Hung da co cong dung nuoc,Bac chau ta cung nhau giu lay nuoc".

Hoàng Ngô
Xem chi tiết
phạm thùy dương
27 tháng 3 2017 lúc 22:12

đây ko phải là câu nghi vấn vì các từ bao nhiêu ......bấy nhiêu,nào, sao, nao đều là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

khi phân tích câu chúng ta phải chú ý hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Kieu Diem
8 tháng 3 2020 lúc 21:13

Tất cả đều ko phải câu nghi vấn do :

+ Dù có chứa các từ ngữ nghi vấn như : Bao nhiêu ; ai; người nào; sao

+ Không có dấu hỏi chấm ở cuối câu

+ Chức năng chính không dùng để hỏi

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Nam
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Long
19 tháng 1 2019 lúc 21:09

Hai câu ca dao đã ghúp ta hiểu được ý nghĩa đẹp đẽ của lao động trong cuộc sống của con người. Câu ca dao thứ nhất khuyên người nông dân hãy chăm chỉ cày cấy, trồng trọt, đừng bỏ ruộng hoang. Bởi vì, mỗi tấc đất có giá trị như tấc vàng (“Bao nhiêu tấc đất,tấc vàng bấy nhiêu”). Câu ca dao thứ hai cũng là lời nhắn gửi người nông dân hãy cần cù lao động. Bởi vì, công việc đi cấy đi cày hôm nay tuy vất vả, khó nhọc nhưng sẽ  đem lại cuộc sống no đủ, sung túc cho ngày mai (“Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”).