Những câu hỏi liên quan
Ko Cần Bt
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 3 2020 lúc 16:39

\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

x _____________x___________

\(\frac{x.\left(A+16\right)}{x.\left(A+71\right)}=\frac{16}{27}\)

Rút x

\(\frac{A+16}{A+71}=\frac{16}{27}\)

a/ A = 64:Cu

b/\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,2____0,2 ______0,2

\(n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,02.64=12,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 15:00

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

Bình luận (0)
bchu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 1 2023 lúc 14:39

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
20 tháng 3 2022 lúc 20:02

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,2-----------------------------------0,3

n Al=0,2 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

b)

XO+H2-to>X+H2O

0,3-------------0,3

=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)

=>X là Zn( kẽm)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 20:03

a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                                    0,3  ( mol )

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)

\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)

          \(\dfrac{19,5}{M_X}\)        \(\dfrac{19,5}{M_X}\)         ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_X=65\)

=> X là kẽm (Zn)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 20:03

\(a,n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,3\leftarrow0,3\rightarrow0,3\\ M_R=\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Zn\)

Bình luận (0)
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 16:02
    
    
    

\(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045mol\)

Ta có: \(n_{\dfrac{O}{oxit}}=n_{H_2}=1,344:22,4=0,06mol\\ \Rightarrow m_{\dfrac{O}{oxit}}=0,06.16=0,96gam\\ \Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_{\dfrac{O}{oxit}}=3,48-0,96=2,52gam\\ \)

Gọi hoá trị của M là \(n\)

PTPU: \(2M+2nHCl\Rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{2}{n}0,045\Leftarrow0,045\\\Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{2}{n}0,045}=28n\) 

n123
M285684
 LoạiFe(TM)Loại

Vậy M là \(Fe\)

\(\rightarrow n_{Fe}=2,52:56=0,045\) 

\(\dfrac{n_{Fe}}{n_{\dfrac{O}{oxit}}}=\dfrac{0,045}{0,06}=\dfrac{3}{4}\) 

Vậy oxit \(Fe\) là \(Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
20 tháng 3 2022 lúc 20:04

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2018 lúc 11:26

Phản ứng chỉ tạo ra muối nitrat và nước, chứng tỏ n là hoá trị duy nhất của kim loại trong oxit. Đặt công thức của oxit kim loại là M 2 O n  và nguyên tử khối của M là A.

Phương trình hoá học :

M 2 O n  + 2n H N O 3  → 2 M ( N O 3 ) n  + n H 2 O (1)

Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol [tức (A + 62n gam)] muối nitrat thì đồng thời tạo thành 0,5 mol (tức 9n gam) nước.

(A + 62n) gam muối nitrat - 9n gam nước

34 gam muối nitrat - 3,6 gam nước

Ta có tỉ lệ: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải phương trình được A = 23n. Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 là phù hợp. Vậy kim loại M trong oxit là natri.

Phản ứng giữa Na2O và HNO3:

Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O (2)

Theo phản ứng (2) :

Cứ tạo ra 18 gam H2O thì có 62 gam Na2O đã phản ứng

Vậy tạo ra 3,6 gam H2O thì có x gam Na2O đã phản ứng

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 10:32

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

Bình luận (1)
Phuong Nguyen Minh
Xem chi tiết
Do Minh Tam
14 tháng 6 2016 lúc 12:48

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

Bình luận (1)