Hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 6 và tọa độ ba điểm A(1;2;-3);B(0;2;-4); C(5;3;2). Hãy tính độ dài đường cao của hình chóp xuất phát từ đỉnh S?
Cho hình chóp đều S.ABCD có đường cao bằng 12cm và trung đoạn bằng 13cm. Hãy tính:
a) Độ dài cạnh đáy hình chóp;
b) Diện tích xung quanh hình chóp;Cho hình chóp đều S.ABCD có đường cao bằng 12cm và trung đoạn bằng 13cm. Hãy tính:
a) Độ dài cạnh đáy hình chóp;
b) Diện tích xung quanh hình chóp;
c) Thể tích hình chóp
c) Thể tích hình chóp
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy có độ dài a. Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’ sao cho S B ' = 2 B B ' Tỉ số giữa thể tích hình chóp S.AB’C’D’ và thể tích hình chóp S.ABCD bằng
A. 2 3
B. 4 9
C. 1 3
D. 4 27
Đáp án C
Gọi O = A C ∩ B D , G = A O ∩ A C '
Ta có A C ⊥ ( S B D ) mặt khác S C ⊥ B ' D ' ⇒ B ' D ' ⊥ ( S A C ) ⇒ B ' D ' / / B D
Theo Định lý Talet ta có S B ' B ' B = S D ' D ' D = S G G O = 2 ⇒ G là trọng tâm ∆ S A C ⇒ C ' là trung điểm SC
Vậy V S A B ' C ' D ' V S A B C D = V S A B ' C ' + V S A C ' D ' V S A B C D = 1 2 ( V S A B ' C ' V S A B C + V S A C ' D ' V S A C D ) = 1 2 S B ' . S C ' S B . S C + S C ' . S D ' S C . S D
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy có độ dài a. Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’ sao cho SB’= 2BB’. Tỉ số giữa thể tích hình chóp S.AB’C’D’ và thể tích hình chóp S.ABCD bằng
A. 2 3
B. 4 9
C. 1 3
D. 4 27
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB cân tại S. Góc giữa mặt bên (SAB) và mặt đáy bằng 60 độ, góc giữa SA và mặt đáy bằng 45 độ Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng 8 a 3 3 6 . Chiều cao của hình chóp S.ABCD bằng
A. a 3
B. a 6
C. a 3 3
D. a 2 3
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 16 cm, đường cao so = 6 cm. Hãy tính:
a) Độ dài trung đoạn hình chóp;
b) Thể tích hình chóp
Câu 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy bằng a, và cạnh bên bằng a√2.
a) Tính thể tích của hình chóp đã cho.
b) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
c) Gọi A’ và C' lần lượt là trung điểm của hai cạnh SA và SC. Chứng minh rằng hình chóp A’.ABCD và C’.CBAD bằng nhau.
Câu 2: Trong không gian tọa độ Oxyz cho các điểm A(4; -1; 2); B(1; 2; 2), C(1; -1; 5)
a) Chứng minh rằng ABC là tam giác đều.
b) Viết Phương trình mp(ABC). Tính thể tích khối tứ diện giới hạn bởi mp(ABC) và các mặt phẳng tọa độ.
c) Viết phương trình trục của đường tròn ngoại tiếp ΔABC
d) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều.
các bạn giúp mình với
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a 6 , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 45 độ. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
A. 2 6 a 3
B. 6 3 a 3
C. 6 a 3
D. 2 3 a 3
Bài 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên hợp với đáy một góc . Tính VS ABCD . theo a và . Bài 6. Tính thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc ASB = α . Áp dụng: Tính VS ABCD . trong trường hợp α = 60 độ.
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC =120độ . Cho SA vuông góc với đáy và SC = 2a .Tính thể tích hình chóp S.ABCD.
Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang cân (AB//CD) với AC=20 cm BC=15 cm AB=25 cm . Cho SA vuông góc với đáy và SA =18cm . Tính thể tích của khối chóp.
Bài 9. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a. Cho gócBAC =120 . Tính VS ABC .
. Bài 10. Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA bằng a, đáy là tam giác vuông cân có AB= BC= a . Gọi B' là trung điểm của SB, C' là chân đường cao hạ từ A của tam giác S.ABC:
a.Tính thể tích khối chóp S.ABC
b.Chứng minh SC vuông góc với (AB'C')
c.Tính thể tích khối chóp S.ABC
Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy bằng a góc giữa mặt bên SCD và mặt đáy ABCD bằng 60 độ Tính thể tích S.ABCD theo a
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD biết:
A 1 ; 0 ; 0 , B 5 ; 0 ; 0 , C 5 ; 4 ; 0 và chiều cao hình chóp bằng 6. Gọi I(a,b,c) là điểm cách đều 5 đỉnh của hình chóp (với c > 0). Tính giá trị của T = a + 2 b + 3 c .
A. 41
B. 14
C. 23
D. 32