Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
qwerty
Xem chi tiết
I_can_help_you
26 tháng 3 2016 lúc 20:26

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

lưu uyên
26 tháng 3 2016 lúc 20:51

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

Thế Diện Vũ
14 tháng 4 2019 lúc 21:53

đsáp số phải là \(\frac{1431}{1121}\)

Hoàng Thế Hải
Xem chi tiết
Nham Nguyen
Xem chi tiết
Người Bí ẩn
Xem chi tiết
Võ Hạ	Vỹ
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
5 tháng 1 2022 lúc 20:14

a) Trọng lượng của quả cầu

\(P=10m=10.2=20\left(N\right)\)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng vào quả cầu:

\(F_A=d_n.V_{chìm}=10000.\dfrac{1}{1000}=10\left(N\right)\)

min honest
Xem chi tiết
minh quang
16 tháng 4 2020 lúc 17:04

Tóm tắt:

VA=250 cm3=2,5.10-4 m3

mA=2,5 kg

mB= 2 kg

dlỏng = ?

Giải:

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu A có độ lớn là:

FA=PA-PB=10mA-10mB=10.2,5 -10.2 =25 -20 =5(N)

Trọng lượng riêng của chất lỏng đó là:

FA=VA.dlỏng => dlỏng= FA/VA=5/2,5.10-4=20 0000(N/m3)

Chúc bạn học tốt.

LỘC HỒ
Xem chi tiết
Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 21:34

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

Nguyễn Quang Định
26 tháng 12 2016 lúc 9:01

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

Nguyễn Quang Định
27 tháng 12 2016 lúc 7:42

220,5g=0,2205kg=2,205

Thể tích quả bạc: 2,205/105000=21/1000000

Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật: 21/1000000.10000=0,21N

Vậy cần bỏ một quả nặng 0,021kg vào bên bạc, mình không biết làmt rúng không, sai đừng ném đá nhá

Le Hong Phuc
Xem chi tiết