Những câu hỏi liên quan
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
14 tháng 4 2020 lúc 13:08

B à i 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe 2 O 3 + H 2 --- > Fe + H 2 O a/ Lập phương trình hoá học b/ Hãy tính khối lượng Fe 2 O 3 v à th ể t í ch hidro ( đktc) đ ã ph ả n ứ ng đ ể thu đư ợ c 5,4g H 2 O c/ N ế u đem lư ợ ng hidro trên h ó a h ợ p v ớ i 16 g kh í oxi. H ã y tính khối lượng c ủ a ch ấ t sinh ra?

pt

Fe 2 O 3 +3 H 2 -to-- > 2Fe + 3H 2 O

0,1---------0,3----------------------0,3 mol

nH2O=5,4\18=0,3 mol

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

=>mFe2O3=0,1.160=16g

2H2+O2-to->2H2O

nO2=16\32=0,5 mol

=>lập tỉ lệ o2 dư

=>mH2O=0,3.18=5,4g

Bình luận (0)
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
14 tháng 4 2020 lúc 12:59

2H2+O2to->2H2O

nH2=11,2\22,4=0,5 mol

nO2=11,2\22,4=0,5 mol

=>O2 dư

=>Vo2 dư=0,25.22,4=5,6l

=>mH2O=0,5.18=9g

Bình luận (0)
Lê Thùy Hương
Xem chi tiết
Lê Thùy Hương
14 tháng 3 2020 lúc 20:11

Câu 5: Chải tóc khô bằng lược nhựa. Sau khi chải, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi:

a) Tóc nhiễm điện gì ? Giải thích vì sao ?

b) Tại sao có một vài sợi tóc bám chặt vào lược nhựa ?

c) Tại sao phần tóc vừa chải có các sợi tóc dựng đứng lên ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
19 tháng 3 2020 lúc 15:50
https://i.imgur.com/ktApUwL.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Thi Anh
Xem chi tiết
Nhi Nghuyễn
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
15 tháng 3 2019 lúc 17:35

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
15 tháng 3 2019 lúc 17:37

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
vo danh
15 tháng 3 2019 lúc 22:11

bài 1/

để thu được CH4 tinh khiết từ hh CH4 có lẫn C2H4 ta dẫn hh khí qua dd brom dư

+ C2H4 phản ứng bị giữ lại trong bình

C2H4+ Br2\(\rightarrow\) C2H4Br2

+ CH4 không phản ứng thoát lên trên, thu khí bay lên trên ta thu được CH4 tinh khiết

bài 2/

có: nCH4= \(\frac{11,2}{22,4}\)= 0,5( mol)

PTPU

CH4+ 2O2\(\xrightarrow[]{to}\) CO2+ 2H2O

theo PTPU có: nO2= 2nCH4= 2. 0,5= 1( mol)

\(\Rightarrow\) VO2= 1. 22,4= 22,4( lít)

theo PTPU có: nCO2= nCH4= 0,5( mol)

\(\Rightarrow\) VCO2= 0,5. 22,4= 11,2( lít)

Bình luận (0)
Bích Vũ
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
15 tháng 2 2020 lúc 13:44

Bài 1 :

a)

Hiện tượng Mg cháy sáng chói

b)

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

c)

\(n_{Mg}=\frac{4,8}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{O2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)

Bài 2:

1)

\(M_{CH4}=12+1.4=16\)

\(\frac{dM_{CH4}}{dM_{Kk}}=\frac{16}{29}=0,55\)

\(\rightarrow\) CH4 nhẹ hơn kk 0,55 lần

2)

a)

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

b)

\(n_{CH4}=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,8\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{CO2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

c)

\(n_{O2}=0,8.2=1,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{O2}=1,6.22,4=35,84\left(l\right)\)

\(\rightarrow V_{KK}=35,84.5=179,2\left(l\right)\)

Bài 3:

a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\)

b, \(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)

c, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)

d, \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+2H_2O\)

e, \(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P-2P_2O_5\)

f, \(2Ba+O_2\underrightarrow{^{to}}2BaO\)

g, \(C_3H_6+\frac{9}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}3CO_2+3H_2O\)

h, \(4K+O_2\underrightarrow{^{to}}2K_2O\)

i, \(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)

j, \(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)

Bài 4:

Bóng chứa CO2 sẽ rơi xuống

Bóng chứa C2H2 sẽ bay ngang ngang mặt

Bóng chứa H2 sẽ bay lên trời

Vì CO2 nặng hơn không khí,C2H2 gần bằng không khí còn H2 thì nhẹ hơn không khí

Bài 5:

a, Hiện tượng hoá học vì sinh ra khí CO2 là chất mới.

b,

\(BTKL,m_{O2}=4,4-1,2=3,2\left(kg\right)\)

Phương pháp than cháy nhanh hơn: ko ngừng cung cấp oxi cho than cháy, đập nhỏ than.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lý Nguyệt Viên
Xem chi tiết
nguyen an
7 tháng 1 2018 lúc 22:29

gọi x , y lần lươt là nMg, nAl

khối lương A là 12,6 = mMg + mAl

⇒ 24x + 27y = 12,6 (1)

nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol

PTHH

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

x → x → x

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

y → 1,5y → 1,5y

nH2 = 0,6 = x + 1,5y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = 0,3

y = 0,2

⇒ mMg = 0,3.24 =7,2 g

mAl = 0,2.27 = 5,4 g

%mMg = 7,2/12,6 =57,15%

%mAl = 5,4/12,6 = 42,85%

b) theo phương trình nH2SO4 = x + 1,5y = 0,3 + 1,5.0,2 = 0,6 mol

mH2SO4 = 0,6.98 =58,8 g

Bình luận (1)
bơ barca
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
16 tháng 3 2020 lúc 20:29

bài 8

a)5 lít X nặng 7,59 gam -> 3,4 gam X có thể tích =5.3,4/7,59=2,24 lít

-> nX=2,24/22,4=0,1 mol

Đốt 3,4 gam khí X thu được 0,1 mol khí SO2 và H2O

-> Trong X chứa 0,1/0,1=1 nguyên tử S

Vì đốt X thu được H2O nên X chứa H và có thể có O -> X có dạng HaObS

Ta có : MX=3,4/0,1=34 -> a+16b+32=34 -> a+16b=2 -> a=2; b=0

Khí X là H2S

b)

Phản ứng:

H2S + 1,5 O2 -> H2O + SO2

5 lít 7,5 lít

-> V O2=7,5 lít

bài 9

a, Fe+S->FeS
FeS+2HCl-> FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl -> FeCl2 +H2
b, nFe = nS = 1.6/32=0.05 mol
mà nFe =5.6/56=0.1 mol => Fe dư
nFe dư = 0.05 mol
Theo pt (2)(3) ta có: nHCl = 0.05*2+0.05*2= 0.2 mol
V=0.2/1=0.2M

bài 10

a,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2→→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa