Những câu hỏi liên quan
Hoàn Vũ Trọng
Xem chi tiết
ẩn danh
Xem chi tiết
Na Gaming
19 tháng 5 2022 lúc 17:22

 Học sinh theo thực hiện quyền này ở nhà trường và địa phương nơi cư trú bằng cách học tập và tham gia bài giảng với giáo viên nhà trường, khiếu nại viết thư với giáo viên,...

 
Bình luận (0)
Bé Cáo acc 2
19 tháng 5 2022 lúc 18:52

học sinh thực quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội ở nhà trường và nơi cư trú là học tập tập thật chăm chỉ ; nghe lời người lớn như ông bà cha mẹ ; phản bác lại các ý kiến sai chái 

Bình luận (0)
Lạnh lùng Nhok
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 8 2017 lúc 3:34

Đáp án C
Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách g
óp ý kiến xây dựng các dự thảo luật liên quan đến học sinh.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 6 2017 lúc 15:35

Đáp án C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 9 2018 lúc 7:05

Đáp án C 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 12 2017 lúc 6:51

Đáp án: C

Bình luận (0)
Trang Nguyen
Xem chi tiết
anhquan
1 tháng 5 2022 lúc 10:05

- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.

- Có 2 hình thức tham gia quản lí nhà nước, quan lí xã hội là hình thức trực tiếp và hình thức gián tiếp

- Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.

 

 

Bình luận (0)
kirito
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
9 tháng 3 2022 lúc 17:47

-Quyền tham gia  quãn lí nhà nước,xã hội là quyền tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội: tham gia bàn bạc, đánh giá, tổ chức xã hội, các hoạt động chung của tổ chức của xã hội.

+ Quyền quan trọng nhất là vì :

 - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, là cơ sở pháp lí để bảo đảm Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân.

- Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.

- Chỉ trên cơ sở quyền này người dân mới có thể trực tiếp bầu ra cơ quan quyền lực, thay mặt mình quản lí đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp và pháp luật, tham gia thực hiện, giám .sát mọi công việc của đất nước.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
9 tháng 3 2022 lúc 17:33

tham khảo

Quản lý nhà nước được hiểu là hoạt động quản lý của Nhà nước. Khác với quản lý của khu vực tư, quản lý của nhà nước là hoạt động quản lý đặc biệt, được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Quản lý xã hội là sự quản lý tổng thể xã hội chứ không phải là quản lý khía cạnh xã hội của sự phát triển. Quan niệm này cho phép xác định xã hội là đối tượng quản lý chứ không phải chủ thể quản lý. Đồng thời, đối tượng của quản lý xã hội phải được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổng thể các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, môi trường đến giải trí, truyền thông… Như vậy, quan niệm quản lý nhà nước và quản lý xã hội được tiếp cận theo những cách khác nhau. Theo đó, quản lý nhà nước được tiếp cận từ giác độ chủ thể quản lý, trong khi quản lý xã hội lại tiếp cận theo đối tượng quản lý.

Vì vậy, khi xác định công dân là chủ thể quản lý tham gia vào quản lý nhà nước và quản lý xã hội cũng có những điểm khác biệt. Theo đó, công dân tham gia quản lý nhà nước được hiểu sự tham gia của công dân vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Công dân tham gia vào quản lý xã hội thực chất là tham gia quản lý những công việc Nhà nước (vì đối tượng quản lý nhà nước cũng là xã hội), và các lĩnh vực phát sinh, không cần đến việc sử dụng quyền lực nhà nước. Trong quản lý nhà nước và xã hội, công dân vừa là chủ thể quản lý, vừa là đối tượng quản lý. Như vậy, có thể quan niệm sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là việc công dân tham gia vào bộ máy quản lý nhà nước, tổ chức xã hội hoặc hoạt động với tư cách cá nhân để thực hiện các công việc của nhà nước, hoặc xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, gắn với các hoạt động: xây dựng chính sách, pháp luật, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, ra quyết định, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,…

Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội là quyền tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội là tham gia bàn bạc, đánh giá, tổ chức xã hội, các hoạt động chung của tổ chức của xã hội. Đây là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương, quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế – xã hội.

Công dân tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội đều nhằm mục tiêu đảm bảo sự ổn định và phát triển của xã hội. Chính vì lẽ đó, các nội dung quản lý nhà nước cũng có thể được thực hiện bởi công dân thông qua các tổ chức xã hội ở những mức độ nhất định. Tuy nhiên, sự tham gia, mức độ cống hiến của công dân trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ, mức độ sẵn sàng của công dân, hình thức tham gia (trực tiếp hay gián tiếp); năng lực và vị trí việc làm; các yếu tố thuộc về cá nhân công dân (vốn con người – các giá trị cá nhân, vốn văn hóa, vốn xã hội, vốn thông tin, vốn kinh tế, vốn chính trị,..), và đặc biệt là yếu tố thể chế, chính sách của nhà nước.

Bình luận (0)
kodo sinichi
9 tháng 3 2022 lúc 17:55

tham khảo

Quản lý nhà nước được hiểu là hoạt động quản lý của Nhà nước. Khác với quản lý của khu vực tư, quản lý của nhà nước là hoạt động quản lý đặc biệt, được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Quản lý xã hội là sự quản lý tổng thể xã hội chứ không phải là quản lý khía cạnh xã hội của sự phát triển. Quan niệm này cho phép xác định xã hội là đối tượng quản lý chứ không phải chủ thể quản lý. Đồng thời, đối tượng của quản lý xã hội phải được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổng thể các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, môi trường đến giải trí, truyền thông… Như vậy, quan niệm quản lý nhà nước và quản lý xã hội được tiếp cận theo những cách khác nhau. Theo đó, quản lý nhà nước được tiếp cận từ giác độ chủ thể quản lý, trong khi quản lý xã hội lại tiếp cận theo đối tượng quản lý.

Vì vậy, khi xác định công dân là chủ thể quản lý tham gia vào quản lý nhà nước và quản lý xã hội cũng có những điểm khác biệt. Theo đó, công dân tham gia quản lý nhà nước được hiểu sự tham gia của công dân vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Công dân tham gia vào quản lý xã hội thực chất là tham gia quản lý những công việc Nhà nước (vì đối tượng quản lý nhà nước cũng là xã hội), và các lĩnh vực phát sinh, không cần đến việc sử dụng quyền lực nhà nước. Trong quản lý nhà nước và xã hội, công dân vừa là chủ thể quản lý, vừa là đối tượng quản lý. Như vậy, có thể quan niệm sự tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là việc công dân tham gia vào bộ máy quản lý nhà nước, tổ chức xã hội hoặc hoạt động với tư cách cá nhân để thực hiện các công việc của nhà nước, hoặc xã hội một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, gắn với các hoạt động: xây dựng chính sách, pháp luật, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật, ra quyết định, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,…

Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội là quyền tham gia bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội là tham gia bàn bạc, đánh giá, tổ chức xã hội, các hoạt động chung của tổ chức của xã hội. Đây là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương, quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế – xã hội.

Công dân tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội đều nhằm mục tiêu đảm bảo sự ổn định và phát triển của xã hội. Chính vì lẽ đó, các nội dung quản lý nhà nước cũng có thể được thực hiện bởi công dân thông qua các tổ chức xã hội ở những mức độ nhất định. Tuy nhiên, sự tham gia, mức độ cống hiến của công dân trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ, mức độ sẵn sàng của công dân, hình thức tham gia (trực tiếp hay gián tiếp); năng lực và vị trí việc làm; các yếu tố thuộc về cá nhân công dân (vốn con người – các giá trị cá nhân, vốn văn hóa, vốn xã hội, vốn thông tin, vốn kinh tế, vốn chính trị,..), và đặc biệt là yếu tố thể chế, chính sách của nhà nước.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
7 tháng 1 2021 lúc 14:36

Em tán thành với quan điểm (c), bởi vì công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội và công dân có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tố chức nhà nước.

Bình luận (0)