Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ngọc
30 tháng 11 2016 lúc 12:34

n=3

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Bảo Khanh
15 tháng 3 2020 lúc 21:13

n=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyển phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
10 tháng 11 2016 lúc 20:47

Giả sử \(7n+13\)\(2n+4\) cùng chia hết cho số nguyên tố d

Ta có: \(7\left(2n+4\right)-2\left(7n+13\right)⋮d\rightarrow2⋮d\rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Để \(\left(7n+13;2n+4\right)=1\) thì \(d\ne2\)

Ta có: \(2n+4\) luôn chia hết cho \(2\) khi đó \(7n+13\) không chia hết cho \(2\) nếu \(7n\) chia hết cho \(3\) hay \(n\) chia hết cho \(2.\)
=> Với \(n\) chẵn thì thì \(7n+13\)\(2n+4\) là hai số nguyên tố cùng nhau

 
Bình luận (0)
Trần Minh An
9 tháng 3 2017 lúc 20:50

Đặt (7n + 13; 2n + 4) = d

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}7n+13⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(7n+13\right)⋮d\\7\left(2n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}14n+26⋮d\\14n+28⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) (14n + 28) - (14n + 26) \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 2 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) d \(\in\) Ư(2) = \(\left\{1;2\right\}\)

mà 7n + 13 \(⋮̸\)2

\(\Rightarrow\) d = 1

Vậy (7n + 13; 2n + 4) = 1

Bình luận (0)
Phương Lê Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trâm
17 tháng 3 2020 lúc 15:48

a) 7n + 13 và 2n + 4

ƯC (7n + 13 ; 2n + 4) = d

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{ 7n + 13 ⋮ d}\\\text{2n + 4 ⋮ d}\end{matrix}\right.\)

⇒ 7(2n + 4) - 2(7n + 13) ⋮ d

⇒ 2 ⋮ d

d = 1; 2

Xét thấy 7n + 13 không chia hết cho 2 ⇒ d = 1

Để 7n + 13 và 2n + 4 là hai số sau nguyên tố cùng nhau

Thì 7n + 13 là lẻ ⇒ 7n chẵn ⇒ n chẵn

➤ Vậy n chẵn thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 9n + 24 và 3n + 4

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{9n + 24 ⋮ d }\\\text{3n + 4 ⋮ d }\end{matrix}\right.\)

⇒ 9n + 24 - 3(3n + 4) ⋮ d

⇒ 12 ⋮ d

d = 1; 2; 3; 4; 6; 12

3n + 4 không chia hết cho 3; 4; 6; 12 ⇒ d = 1; 2

Để 9n + 24 và 3n + 4 là hai số sau nguyên tố cùng nhau

Thì 9n + 24 là lẻ ⇒ 9n lẻ ⇒ lẻ

➤ Vậy n lẻ thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau

c) 18n + 3 và 21n + 7

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{18n + 3 ⋮ d}\\\text{21n + 7 ⋮ d }\end{matrix}\right.\)

⇒ 6(21 + 7) - 7(18 + 3) ⋮ d

⇒ 21 ⋮ d

d = 3; 7

18n + 3 không chia hết cho 3 ⇒ d = 7

Để 18n + 3 và 21n + 7 là hai số sau nguyên tố cùng nhau

Thì n = 7k - 1 (k ∈ N)

➤ Vậy n = 7k - 1 (k ∈ N) thì hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Trâan Huy Duong
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
28 tháng 3 2016 lúc 17:30

1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn => ko nguyên tố cùng nhau
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau
9n+24 = 3(3n+8)
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a)
=> k cũng là ước số của (3n+8)-(3n+4) = 4 => k chẵn (b)
Từ (a) và (b) => Mâu thuẫn
Vậy với n lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
kiều thanh thủy
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
10 tháng 11 2016 lúc 21:23

a)Gọi ƯCLN(3n+5;2n+3)=d

=> 3n+5 chia hết cho d => 2(3n+5) chia hết cho d hay 6n+10 chia hết cho d

=>2n+3 chia hết cho d => 3(2n+3) chia hết cho d=> 6n+9 chia hết cho d

=>6n+10-(6n+9) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

Do đó, ƯCLN(3n+5;2n+3)=1

Vậy 3n+5; 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Gọi ƯCLN(5n+2;7n+3)=a

=>5n+2 chia hết cho a => 7(5n+2) chia hết cho a=> 35n+14 chia hết cho a

=>7n+3 chia hết cho a =>5(7n+3) chia hết cho a=> 35n+15 chia hết cho a

=> 35n+15-(35n+14) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a hay a=1

Do đó, ƯCLN(5n+2;7n+3)=1

Vậy 5n+2 và 7n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
2 tháng 12 2017 lúc 5:14

a) Gọi d là ƯCLN(3n+5, 2n+3), d \(\in\)N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+5\right)⋮d\\3\left(2n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+10⋮d\\6n+9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(3n+5,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 3n+5 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi d là ƯCLN(5n+2,7n+3), d \(\in\)N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+2⋮d\\7n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(5n+2\right)⋮d\\5\left(7n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}35n+14⋮d\\35n+15⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(35n+15\right)-\left(35n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(5n+2,7n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 5n+2 và 7n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 11 2016 lúc 21:28

a)Gọi UCLN(3n+5;2n+3)=d

Ta có:

[2(3n+5)]-[3(2n+3)] chia hết d

=>[6n+10]-[6n+9] chia hết d

=>1 chia hết d

=>3n+5 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

b)Gọi UCLN(5n+2;7n+3)=d

Ta có:

[5(7n+3)]-[7(5n+2)] chia hết d

=>[35n+15]-[35n+14] chia hết d

=>1 chia hết d

=>5n+2 và 7n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
cao pham yen nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
25 tháng 10 2016 lúc 19:19

Số tự nhiên k là 1

Vì 7.1=7 và 7 chia hết cho 1 và chính nó 

11 cũng như vậy

Bình luận (0)