Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm : \(x^4+mx^2-2mx-2=0\forall m\)
Xét phương trình với tham số m:
\(x^4-mx^3-5x^2+mx+1=0\)
a) Chứng minh phương trình trên luôn có nghiệm \(\forall m\)
b) giải phương trình trên với \(m=2\)
Chứng minh rằng: Phương trình \(x^2+2mx-2m-3=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
\(\Delta=\left(2m\right)^2-4.1.\left[-\left(2m+3\right)\right]=4m^2+8m+12\)
\(=4.\left(m^2+2m+3\right)=4.\left(m+1\right)^2+8\ge8>0\) ∀m
⇒ Phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m (ĐPCM)
Cho phương trình: x^2-2mx+4m-5=0
a) Chứng tỏ rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Giải phương trình với m=2
c) Chứng minh rằng: P=x1(4-x2)+x2(4-x1) không phụ thuộc vào m
x2-2mx+m-7=0
chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
pt có \(\Delta'\)=[-(m)]\(^2\)-(m-7)=m\(^2\)-m+7
=m^2-m+\(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+7\)
=(m-1/2)^2+27/4 ( Vì( m-1/2)^2>=0 mọi m nên (m-1/2)^2+27/4 >0 mọi m)\(\Rightarrow\)\(x^2-2mx+m-7=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
đen ta phẩy=m^2 - m + 7 = m^2 - 2 x m x 1/2 + 1/4 - 1/4 + 7 = (m-1/2)^2 + 15/2
TC: (m - 1/2)^2 > hoặc =0 với mọi m
suy ra (m - 1/2)^2 + 15/2 >0 với mọi m
Vậy phương trình luôn có 2 no phân biệt với mọi m
Cho các phương trình có tham số m sau:
3 m x - 1 = m x + 2 (1); m x + 2 = 2 m x + 1 (2);
m m x - 1 = m 2 x + 1 - m (3); m x - m + 2 = 0 (4).
Phương trình luôn vô nghiệm với mọi giá trị của m là:
A. Phương trình (1)
B. Phương trình (2)
C. Phương trình (3)
D. Phương trình (4).
Phương trình ax + b = 0 hoặc ax = b vô nghiệm khi a= 0 và b ≠ 0 .
Xét phương án C:
m m x - 1 = m 2 + 1 x - m ⇔ m 2 x = m 2 x + 1 - m
⇔ 0 x = 1 (vô lí) nên phương trình này vô nghiệm.
Chọn C.
Cho phương trình \(x^2+mx+2m-4=0\).
a) Chứng minh rằng với mọi m, phương trình luôn có hai nghiệm.
b) Chứng minh rằng có một hệ thức giữa hai nghiệm của phương trình độc lập với m.
Phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Chứng minh rằng phương trình \(x^2+2mx-2m-3=0\)luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Ta có:\(\Delta'=m^2-\left(2m-3\right)=m^2-2m+3=\left(m^2-2m+1\right)+2=\left(m-1\right)^2+2>0\)
Suy ra pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
\(a) x^2 - 2mx + 2m - 3 = 0.\)
\(∆ ' = m^2 -(2m-3) = m^2 -2m +1 +2 = (m-1) ^2 +2\)
Có \((m+1) ^2 ≥0 <=> (m+1)^2 +2 ≥2 >0\)
\(=> ∆'>0 <=> PT\) luôn có 2 nghiệm \(PB\) với mọi m
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
\(b) x^2 - 2mx + 2m - 3 = 0. \)
\(PT\)có 2 nghiệm trái dấu
\(<=> 1.(2m-3) <0\)
\(<=> 2m-3 <0\)
\(<=> m <3/2\)
Cho phương trình : x\(^2\) - 2mx + 2m - 7 = 0 (1) ( m là tham số )
a) Giải phương trình (1) khi m = 1
b) Tìm m để x = 3 là nghiệm của phương trình (1). Tính nghiệm còn lại.
c) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x\(_1\), x\(_2\). Tìm m để
x\(_1\)\(^2\) + x\(_2\)\(^2\) = 13
d) Gọi x\(_1\),x\(_2\) là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x\(_1\)\(^2\) + x\(_2\)\(^2\) + x\(_1\)x\(_2\).
Giải giúp mình với ạ
Lời giải:
a) Khi $m=1$ thì pt trở thành:
$x^2-2x-5=0$
$\Leftrightarrow (x-1)^2=6$
$\Rightarrow x=1\pm \sqrt{6}$
b) Để $x_1=3$ là nghiệm của pt thì:
$3^2-2.m.3+2m-7=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$
Nghiệm còn lại $x_2=(x_1+x_2)-x_1=2m-x_1=2.\frac{1}{2}-3=-2$
c)
$\Delta'= m^2-(2m-7)=(m-1)^2+6>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$
Theo định lý Viet: $x_1+x_2=2m$ và $x_1x_2=2m-7$
Khi đó:
Để $x_1^2+x_2^2=13$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=13$
$\Leftrightarrow (2m)^2-2(2m-7)=13$
$\Leftrightarrow 4m^2-4m+1=0\Leftrightarrow (2m-1)^2=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$
d)
$x_1^2+x_2^2+x_1x_2=(x_1+x_2)^2-x_1x_2$
$=(2m)^2-(2m-7)=4m^2-2m+7=(2m-\frac{1}{2})^2+\frac{27}{4}\geq \frac{27}{4}$
Vậy $x_1^2+x_2^2+x_1x_2$ đạt min bằng $\frac{27}{4}$. Giá trị này đạt tại $m=\frac{1}{4}$
Cho hai phương trình ax2+bx+c=0(a khác 0) và mx2+nx+p=0 (m khác 0).Chứng minh rằng nếu ít nhất một trong hai phương trình trên vô nghiệm thì phương trình sau đây luôn có nghiệm (an-bm)x2 +2(ap-cm)x +bp-cn=0