Nguyễn Phi Nhung
Bài 1: Dùng lực F kéo vật trượt 2m trên mặt bàn nằm ngang công cần thiết là 90J . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Với lực F 40N thì không thể thực hiện được việc này B . Khi lực F có phương nằm ngang thì giá trị của lực F là 45N C . Lực F không thể vuông góc với mặt bàn D . Lực F có thể nhỏ hơn 45N nếu ta kéo vật chuyển động thật chậm Bài 2: Một người chèo thuyền ngược dòng sông , do nước chảy xiết nên thuyền không đi tới phía trước được . Trong trường hợp này người ấy có thực hiện công cơ h...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lăng Quốc Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Best Best
27 tháng 2 2020 lúc 11:30

Bài 1: Dùng lực F kéo vật trượt 2m trên mặt bàn nằm ngang, công cần thiết là 90J. Phát biểu nào sau đây là sai

A. Với lực F=40N thì không thực hiện được việc này

B. Khi lực F có phương nằm ngang thì giá trị của lực F là 45N

C. Lực F không thể vuông góc với mặt bàn

D. Lực F có thể nhỏ hơn 45N, nếu ta chuyển động chậm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lăng Quốc Nguyên Khôi
27 tháng 2 2020 lúc 11:29

Chọn ý c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lăng Quốc Nguyên Khôi
27 tháng 2 2020 lúc 11:30

Phải ko mọi người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lão tứ
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 1 2022 lúc 15:19

Ta có : \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Fk}=m.a\) 

Chiếu lên ( +) ta được : 

Fk-Fma=m.a

<=> 2 - u . N = 0.4 .a

<=> 2- 0,3 . m.g = 0,4a

<=> 2- 0,3 . 0,4 . 10 = 0,4 a

<=> a = 2 ( m/s2)

Ta có : \(s_1=\dfrac{a.t^2}{2}=\dfrac{2.1}{2}=1\left(m\right)\)

\(\Rightarrow A\) 

Bình luận (0)
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Nhi Đặng
7 tháng 12 2021 lúc 22:19
Bình luận (0)
Thiên Dật
8 tháng 12 2021 lúc 9:25

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2019 lúc 18:05

 

Đáp án A

-Áp dụng định luật III Niu-tơn cho vật (1):

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2019 lúc 17:57

Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyn động thẳng biến đổi đều:

Công của lực kéo trong thi gian 5 giây k từ khi bắt đầu chuyn động là

Bình luận (1)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:26

a. Tính vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

Vận tốc đầu tiên của vật khi bắt đầu kéo là F/m.

Sau 2s, lực F ngừng tác dụng và vật sẽ bị ma sát. Do đó, vận tốc mới của vật sẽ giảm dần trong thời gian.

Vận tốc cuối cùng của vật khi dừng lại là:

vận tốc = sqrt((F/m)^2 - (2g(2m/s^2)) / m)

Như vậy, ta đã tính được vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.

b. Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Ta thuật toán hóa công thức để tính quãng đường.

Lúc này, ta đã tính được quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 12 2021 lúc 19:17

Định luật ll Niu tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{3-0,2\cdot0,5\cdot10}{0,5}=4\)m/s2

Vận tốc vât: \(v=a\cdot t=4\cdot2=8\)m/s

 

 

Bình luận (0)
10T3.28.Phạm Tấn Phat
Xem chi tiết
trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 9:00

a, Gia tốc của vật là

\(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,Gia tốc của vật là

\(a'=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{4^2-0^2}{2\cdot2}=4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Theo định luật Niu ton

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy : N=P =mg=0,2 .10=2 (N)

Chiếu lên Ox:

\(F_{ms}=F-m\cdot a=1-0,2\cdot4=0,2\left(N\right)\)

Hệ số ma sát là

\(\mu=\dfrac{F_{ms}}{N}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\)

Bình luận (1)
Huệ Chi
Xem chi tiết
Bùi tuấn Đạt
Xem chi tiết