Phan Thị Phương Anh

Những câu hỏi liên quan
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Quang Phạm
5 tháng 12 2016 lúc 9:18

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

Bình luận (1)
ωîñdøω þhøñë
27 tháng 11 2017 lúc 22:04

a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.

b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.

c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.

Bình luận (0)
hùng
2 tháng 12 2021 lúc 20:47

Ngu thế , dễ thế mà cũng đéo biết làm , vô dụng

 

Bình luận (1)
Viet hung Nguyen
Xem chi tiết
Hàn Lãnh Băng
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 12 2017 lúc 13:50

Để có không khí đối lưu giúp đẩy nước ra ngoài.( không khí vào 1 lỗ, còn lỗ kia để nước chảy ra)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 6 2021 lúc 22:11

Gọi R là bán kính đáy hộp sữa

\(\Rightarrow\)chiều cao hộp sữa là : \(3R\)

Thể tích hộp sữa là : \(\pi R^2\times3R=192\pi\Leftrightarrow R^3=64\Leftrightarrow R=4cm\)

Ơ mà sao lại hỏi thể tích nhỉ, đề cho luôn là \(192\pi cm^3\) mà nhỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hà My
1 tháng 6 2021 lúc 22:15

 nhầm ạ nố hỏi diện h vổ hộp sữa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dinh hoan
2 tháng 6 2021 lúc 21:03

\(r\) =\(\dfrac{1}{3}h\)\(\Rightarrow\)\(h=3r\). Ta có thể tích hình trụ: \(V=\pi r^2h\)\(\Rightarrow\pi r^2\times3r=192\pi\)\(\Leftrightarrow3r^3=192\Leftrightarrow r=4\left(cm\right)\Rightarrow h=3\times4=12\)                                                           Diện tích toàn bộ vỏ hộp sữa là Stp=\(2\pi rh+2\pi r^2\)\(=2\pi\times4\times12+2\pi\times4^2=128\pi\left(cm^{ }2\right)\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 8:00

Nếu hút bớt không khí trong hộp thì áp suất bên trong hộp sữa sẽ nhỏ hơn áp suất khí quyển mà khí quyển tác dụng một áp suất lên vật trên Trái Đất theo mọi phía, vì vậy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.

Bình luận (0)
Hoàng Lê Văn Trung
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
30 tháng 6 2015 lúc 19:23

Thể tích hộp sữa đó là :

15 x 7 x 20 = 2100 (cm3) = 2,1 dm3

Đổi 2,5 lít = 2,5 dm3

Vì 2,1 dm3 < 2,5 dm3 nên sữa không tràn ra ngoài

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2018 lúc 3:26

Chỉ lượng sữa chứa trong hộp

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
_silverlining
12 tháng 4 2017 lúc 9:21

397 g chỉ lượng sữa chứa trong hộp.

Bình luận (0)
Hoàng Hạnh Nguyễn
12 tháng 4 2017 lúc 10:11

Số 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp.

Bình luận (0)
Thái Thanh Tâm
12 tháng 4 2017 lúc 16:26

Số 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp

Bình luận (0)
Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 12 2021 lúc 21:34

B

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 12 2021 lúc 8:30

d

Bình luận (0)