Những câu hỏi liên quan
Phuong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
11 tháng 1 2022 lúc 7:15

Khẩu phần ăn của bạn nam 10 - 12 tuổi mỗi ngày cần khoảng 2500 Kcal

   - Buổi sáng:

     + Mì sợi: 100g = 349Kcal

     + Thịt ba chỉ: 50g = 130Kcal

     + 1 cốc sữa: 20g = 66,6Kcal

   - Buổi trưa:

     + Gạo tẻ: 200g = 688Kcal

     + Đậu phụ: 150g = 142Kcal

     + Rau: 200g = 39Kcal

     + Gan lợn: 100g = 116Kcal

     + Cà chua: 10g = 38Kcal

     + Đu đủ: 300g = 93Kcal

   - Buổi tối:

     + Gạo tẻ: 150g = 516Kcal

     + Thịt các chép: 200g = 115,3Kcal

     + Dưa cải muối: 100g = 9,5Kcal

     + Rau cải bắp: 3g = 8,7Kcal

     + Chuối tiêu: 60g = 194Kcal

   Vậy tổng 2505Kcal.       Đánh giá mức đáp ứng nhu cầu: Khẩu phần ăn đã đáp ứng được mức năng lượng cần thiết cho một bạn nam từ độ tuổi 10 - 12 tuổi (xấp xỉ 2500kcal)

Bình luận (0)
Pewpew
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
15 tháng 1 2018 lúc 21:59

1. Bữa sáng: - Bánh mì: 65gam + Kẹp 20g thịt gà xé
- Sữa đặc có đường: 15gam
2. Bữa trưa: - Cơm(gạo tẻ): 250gam
- Đậu phụ: 75gam
- Thịt lợn ba chỉ: 100gam
- Dưa cải bẹ xanh: 100gam
- 1 trái trứng luộc(hay chiên)
3. Bữa tối: - Cơm(gạo tẻ): 220gam
- Cá chép: 100gam
- Rau muống: 200gam

Bình luận (0)
Mai Hoàng Bảo Trân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 15:21

cái này chắc trình đọ gv lập giáo án lm:<

Bình luận (0)
toàn nguyễn văn
Xem chi tiết
huehan huynh
14 tháng 1 2022 lúc 16:53

Tham khảo:

1. Bữa sáng:

- Bánh mì: 65gam + Kẹp 20g thịt gà 

- Sữa có đường: 15gam
2. Bữa trưa:

- Cơm: 250gam
- Đậu: 75gam
- Thịt lợn: 100gam
- Dưa cải: 100gam
- Một quả trứng luộc
3. Bữa tối:

- Cơm: 220gam
- Cá: 100gam
- Rau: 200gam

Bình luận (0)
Thằng chó lày
14 tháng 1 2022 lúc 16:54

tự học đi đéo ai rảnh :)

Bình luận (1)
help me
14 tháng 1 2022 lúc 18:29

Tham khảo:

1. Bữa sáng:

- Bánh mì: 65gam + Kẹp 20g thịt gà 

- Sữa có đường: 15gam
2. Bữa trưa:

- Cơm: 250gam
- Đậu: 75gam
- Thịt lợn: 100gam
- Dưa cải: 100gam
- Một quả trứng luộc
3. Bữa tối:

- Cơm: 220gam
- Cá: 100gam
- Rau: 200gam

Bình luận (0)
Chubin
Xem chi tiết
Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
10 tháng 1 2017 lúc 22:31

Bạn tham khảo nhé:

- Giai đoạn từ 3-5 tuổi, bé đã phát triển hoàn thiện các chức năng vận động và đang trong quá trình phát triển trí tuệ nhanh nhất. Do đó, nhu cầu năng lượng của bé lúc này là rất lớn.

+ Về chất, bữa ăn của trẻ từ 3 đến 5 tuổi cũng tương tự như của người lớn, gồm ba bữa chính và một bữa phụ/ngày. Trong đó, năng lượng bữa sáng chiếm khoảng 25%, bữa trưa chiếm 40%, bữa chiều 10% và bữa tối khoảng 25%.

+ Về lượng, nên giảm bớt lượng dầu mỡ cho vào các bữa ăn, chỉ ăn thịt nạc, cá, tôm… không nên cho trẻ ăn quá nhiều ăn thịt mỡ và các món xào, rán. Lượng sữa bé vẫn cần ít nhất 3 cữ mỗi ngày với khoảng 200 ml mỗi cữ để đạt chiều cao tốt nhất cũng như bổ sung thêm chất đạm, vitamin và khoáng chất cho nhu cầu hoạt động ngày càng cao của bé.

Các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ Chất xơ (Rau xanh và trái cây): Đây là thực phẩm rất quan trọng trong việc cân đối nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày, nên cho trẻ ăn khoảng 200g rau/ngày. Chất đạm: Chọn thịt nạc như thịt gà, thịt bò, thịt heo, cá ngừ, cá thu, trứng luộc, sữa hoặc những miếng pho-mát nhỏ,… Chúng chứa nhiều đạm và đảm bảo nhu cầu đạm cho mỗi bữa ăn của trẻ. Carbohydrate (Tinh bột): Chọn những nguyên liệu cung cấp carbohydrate phức hợp như bánh mì toàn phần, khoai tây, mì sợi…Những món ăn này phóng xuất năng lượng chậm, lâu bền nên duy trì được năng lượng, giúp trẻ hoạt động và tập trung trong thời gian dài. Can-xi: Lượng sữa trẻ uống hàng ngày sẽ cung cấp một lượng canxi dồi dào cho nhu cầu phát triển hệ xương, răng đang ngày càng cao của cơ thể. Một hũ sữa chua và 30g pho-mát cứng cung cấp một lượng canxi tương đương với 200ml sữa. Ngoài ra, canxi còn có nhiều trong các loại thủy hải sản như tôm, cua, cá… Vitamin C: Giúp trẻ tăng cường sức đề kháng và ngăn cản các bệnh khi thời tiết lạnh, giúp hấp thu sắt tối đa. Các loại nước cam vắt, chanh, trái kiwi, quýt, bông cải xanh, cà chua… có nhiều vitamin C. Không nên cho trẻ uống những loại nước ép trái cây tăng cường vitamin C nhân tạo, bởi vì nó cũng chứa nhiều đường không tốt cho sức khoẻ của trẻ.
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 1 2017 lúc 22:33

Sáng ( 6h30' -> 7h00')

1 ổ bánh mì thịt nướng hay 1 cái bánh mì ngọt

1 hộp sữa 220ml

Thỉnh thoảng: Bé cần ăn cơm (khoảng 1 chén).

Bữa xế : 9h30 sáng đến 10h00 sáng.

1 hộp sữa chua.

Bữa trưa (12h00)

1 bát cơm vơi.

Thịt gà hoặc thịt heo.

Trái cây: Đu đủ, cam, bơ, xoài,...

Rau, củ, quả: Đậu bắp, đậu cô ve.

Bữa phụ 2: (14h00)

- Ăn cháo nhẹ.

Bữa tối: 18h00

- Ăn cháo nhẹ hoặc ăn cơm (1 bát)

Bình luận (3)
trần châu
11 tháng 1 2017 lúc 16:02
1. Chất và lượng trong bữa ăn

Khi cho trẻ 3 tuổi đến 5 tuổi ăn, phụ huynh cần chú ý xác định nhu cầu thức ăn và dinh dưỡng hàng ngày của trẻ. Có hơn 60 chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển trí thông minh của trẻ ở lứa tuổi này, chia làm 5 nhóm thực phẩm: tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất.

Bố mẹ nhất thiết phải lựa chọn thực phẩm đa dạng cho bữa ăn của trẻ để trẻ được cung cấp đầy đủ các nhóm chất này. Ngoài ra, món ăn cũng nên được thay đổi cách chế biến hàng ngày để kích thích trẻ ăn ngon miệng và bữa ăn đỡ bị nhàm chán.

Về chất, bữa ăn của trẻ từ 3 đến 5 tuổi cũng tương tự như của người lớn, gồm ba bữa chính và một bữa phụ/ngày. Trong đó, năng lượng bữa sáng chiếm khoảng 25%, bữa trưa chiếm 40%, bữa chiều 10% và bữa tối khoảng 25%.

Về lượng, nên giảm bớt lượng dầu mỡ cho vào các bữa ăn, chỉ ăn thịt nạc, cá, tôm… không nên cho trẻ ăn quá nhiều ăn thịt mỡ và các món xào, rán. Lượng sữa bé vẫn cần ít nhất 3 cữ mỗi ngày với khoảng 200 ml mỗi cữ để đạt chiều cao tốt nhất cũng như bổ sung thêm chất đạm, vitamin và khoáng chất cho nhu cầu hoạt động ngày càng cao của bé.

Bố mẹ nên chọn sữa tươi không đường, sữa đậu nành không đường hoặc sữa bột tách béo, tránh dùng các loại sữa bột nguyên kem và sữa đặc có đường.

2. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ Chất xơ (Rau xanh và trái cây):

Đây là thực phẩm rất quan trọng trong việc cân đối nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày, nên cho trẻ ăn khoảng 200g rau/ngày.

Trẻ thường rất lười ăn rau. Bố mẹ đừng cho trẻ ăn với thái độ ăn cũng được mà không ăn cũng chẳng sao. Hãy tập cho trẻ phải xem đó như một khẩu phần bắt buộc. Ngoài ra bữa ăn nên trình bày sao cho các thứrau quả, trái cây trông thật hấp dẫn, ngon lành và đúng với lúc trẻ đang đói, trẻ sẽ ăn một cách ngon miệng và trẻ sẽ thích các món rau hơn.

Chất đạm:

Chọn thịt nạc như thịt gà, thịt bò, thịt heo, cá ngừ, cá thu, trứng luộc, sữa hoặc những miếng pho-mát nhỏ,… Chúng chứa nhiều đạm và đảm bảo nhu cầu đạm cho mỗi bữa ăn của trẻ.

Carbohydrate (Tinh bột):

Chọn những nguyên liệu cung cấp carbohydrate phức hợp như bánh mì toàn phần, khoai tây, mì sợi…Những món ăn này phóng xuất năng lượng chậm, lâu bền nên duy trì được năng lượng, giúp trẻ hoạt động và tập trung trong thời gian dài.

Can-xi:

Lượng sữa trẻ uống hàng ngày sẽ cung cấp một lượng canxi dồi dào cho nhu cầu phát triển hệ xương, răng đang ngày càng cao của cơ thể. Một hũ sữa chua và 30g pho-mát cứng cung cấp một lượng canxi tương đương với 200ml sữa. Ngoài ra, canxi còn có nhiều trong các loại thủy hải sản như tôm, cua, cá…

Vitamin C:

Giúp trẻ tăng cường sức đề kháng và ngăn cản các bệnh khi thời tiết lạnh, giúp hấp thu sắt tối đa. Các loại nước cam vắt, chanh, trái kiwi, quýt, bông cải xanh, cà chua… có nhiều vitamin C. Không nên cho trẻ uống những loại nước ép trái cây tăng cường vitamin C nhân tạo, bởi vì nó cũng chứa nhiều đường không tốt cho sức khoẻ của trẻ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Chi
Xem chi tiết