Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 19:04

a: \(F\left(3\right)=3\left(3-2\right)=3\cdot1=3\)

\(\left[F\left(\dfrac{2}{3}\right)\right]^2=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}-2\right)\right]^2\)

\(=\left[\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-4}{3}\right]^2=\left(-\dfrac{8}{9}\right)^2=\dfrac{64}{81}\)

\(G\left(-\dfrac{1}{2}\right)=-\left(-\dfrac{1}{2}\right)+6=6+\dfrac{1}{2}=\dfrac{13}{2}\)

b: F(x)=0

=>x(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

c: F(a)=G(a)

=>\(a\left(a-2\right)=-a+6\)

=>\(a^2-2a+a-6=0\)

=>\(a^2-a-6=0\)

=>(a-3)(a+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}a-3=0\\a+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-2\end{matrix}\right.\)

Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết
Phạm Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Vương
9 tháng 12 2016 lúc 21:23

a) * f(-2)

=-2.(-2)+1

=2

 * f(3)

=-2.3+1

=-5

b) hàm số y=-2x+1

 với x=-1 thì y=3 không bằng 1 

Vậy M(-1,1)ko thuộc đồ thị hàm số f(x)

c) ta có 1>0 

=> -2x+1=1

      -2x=1-1

      -2x=0

       x=0/(-2)

       x=0

=> x=0

vậy x=0 thì f(x)>0

nhớ k giùm mình nha

Trịnh Thành Công
9 tháng 12 2016 lúc 21:21

a)\(F\left(-2\right)=-2.\left(-2\right)+1=5\)

    \(F\left(\frac{1}{2}\right)=-2.\left(\frac{1}{2}\right)+1=0\)

    \(F\left(3\right)=-2.3+1=-5\)

    \(F\left(1\right)=-2.1+1=-1\)

Trần Thị Thúy Hiền
9 tháng 12 2016 lúc 21:30

a)f(-2)=-2.(-2)+1=4

f(1/2)=-2.(1/2)+1=0

f(3)=-2.3+1=-5

b)M(-1;1)=>x=-1;y=1

Thayx=-1vao ham so y=-2x+1, ta duoc:

y=-2.(-1)+1=3khac1

vay M(-1;1)khong thuoc do thi ham so y=-2x+1

c)x<0 thi f(x)>0

Adu vip
Xem chi tiết
Tạ Thị Kim Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜBá ๖ۣۜVươηɠ
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
23 tháng 3 2019 lúc 18:58

a) \(f\left(\frac{-1}{2}\right)\) 

Thay x = -1/2 vào ta được: \(y=f\left(\frac{-1}{2}\right)=\left(\frac{-1}{2}\right)^2-5.\left(\frac{-1}{2}\right)+1=\frac{15}{4}\)

\(f\left(3\right)\)

Thay x = 3 vào ta được: \(y=f\left(3\right)=3^2-5.3+1=-5\)

b) Để f(x) = 1

Suy ra: \(x^2-5x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy khi x = 0 hoặc x = 5 thì f(x) = 1

๖ۣۜBá ๖ۣۜVươηɠ
23 tháng 3 2019 lúc 20:41

A(1;3);B(-1;7)

Dương Lam Hàng
23 tháng 3 2019 lúc 20:59

\(A\left(1;3\right)\)

Thay x = 1; y = 3 vào ta được: \(1^2-5.1+1\ne3\)

Vậy điểm \(A\left(1;3\right)\) không thuộc độ thị hàm số y = f(x) = x2 - 5x + 1

\(B\left(-1;7\right)\)

Thay x = -1; y = 7 vào ta được: \(\left(-1\right)^2-5.\left(-1\right)+1=7\) (thỏa)

Vậy điểm \(A\left(-1;7\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = x2 - 5x + 1