Những câu hỏi liên quan
rdgf
Xem chi tiết
Riss Riss
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 1 2022 lúc 9:26

Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

B gồm : $Al_2O_3, Fe$

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$

Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06

$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$

$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$

Bình luận (0)
TH7_VN
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 11 2021 lúc 22:38

PTHH:

\(FeO+H_2\overset{t^o}{--->}Fe+H_2O\)

\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\)

A: Fe, Cu

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\)

\(Cu+HCl--\times-->\)

B: Cu

C: FeCl2, HCl dư.

\(FeCl_2+2NaOH--->2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)

D: Fe(OH)2

Bình luận (0)
Phượng Dương Thị
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2022 lúc 9:20

a, PTHH:

2Cu + O2 -> (t°) 2CuO (1)

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (2)

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (3)

2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (4)

b, A: CuO: đồng (II) oxit

B: Cu: đồng

C: H2O: nước

D: H2: hiđro

F: O2: oxi

c, nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)

Theo (1): nCuO = nCu = 0,2 (mol)

Theo (2): nH2O = nCuO = 0,2 (mol)

Theo (3): nH2 = nH2O/2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

Theo (4): nH2O = nH2 = 0,1 (mol)

mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2018 lúc 10:33

Đáp án D:

Bảo toàn electron cho quá trình khử Oxit của COta có(l)

ne cho = ne nhận  ne nhận

Bảo toàn e cho quá trình Oxi hóa bởi H2SO4 (2)

=> ne cho = ne nhận  ne cho

Vì các Oxit trước quá trình 1 và sau quá trình 2 ở trạng thái có số oxi hóa cao nhất

=> ne nhận = ne cho 

Vì các Oxit trước quá trình 1 và sau quá trình 2 ở trạng thái có số oxi hóa cao nhất

=> ne nhận = ne cho

 

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 17:05

 

3) lượng clo thu đc khi điện phân 200g dd NaCl 35,1% sẽ tác dụng hết với bao nhiêu gam sắt? 

mNaCl=35,1%. 200= 70,2(g)

nNaCl= 70,2/58,5=1,2(mol)

PTHH: 2 NaCl -đpnc-> 2 Na + Cl2

1,2_____________________0,6(mol)

2 Fe + 3 Cl2 -to-> 2 FeCl3

0,4___0,6(mol)

nCl2=nNaCl/2= 1,2/2=0,6(mol)

nFe=2/3. nCl2=2/3 . 0,6=0,4(mol)

=> mFe=0,4. 56=22,4(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 17:08

1)Nung hoàn toàn 26,8g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3.Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí Co2 và 13,6g hỗn hợp rắn thể tích khí co2 thu được là A.6,72l B.6l C.3,36l D.10,08l

---

Đặt: nCaCO3=x(mol); nMgCO3=y(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

x________________x_____x(mol)

MgCO3 -to-> MgO + CO2

y_________y______y(mol)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}100x+84y=26,8\\56x+40y=13,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> nCO2= x+y=0,1+0,2=0,3(mol)

=> V(CO2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

=> CHỌN A

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 1 2021 lúc 17:11

2) nung 13,44g Fe với khí clo sau phản ứng kết thúc khối lượng sản phẩm thu được là 29,25 gam hiệu suất của phản ứng là A.80% B.75% C.96,8% D.90,8%

---

nFe= 13,44/56=0,24(mol)

PTHH: 2 Fe + 3 Cl2 -to-> 2 FeCl3

nFeCl3(TT)=29,25/162,5=0,18(mol)

Mà theo PTHH: nFeCl3(LT)= nFe=0,24(mol)

=> H= (0,18/0,24).100=75%

=> CHỌN B

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Hải
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
4 tháng 4 2021 lúc 22:57

2Mg + O2-to-> 2MgO  (1)

             0,1            0,2

nMg = 7,2/24 =0,3 mol

nO2 =2,24/22,4 = 0,1 mol

(1) => O2 hết , Mg dư

mMgO = 0,2 * 40=8 g

mMg đầu = mMg dư + mMg p/ứ

7,2=mMg dư +0,2 *24   => mMg dư =2,4 g

=> B gồm Mg dư và MgO

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O  (2)

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (3)

0,1                                   0,1

n Mg du =2,4/24 = 0,1 mol

 (3) => VH2 = 0,1 *22,4 =2,24 lít

Bình luận (1)
Trương Hoàng Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 9 2021 lúc 9:56

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

            \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

a) Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{47,4}{158}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,6}{4}>\dfrac{0,15}{3}\) \(\Rightarrow\) Nhôm còn dư, tính theo Oxi

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al\left(dư\right)}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{rắn}=0,1\cdot102+0,4\cdot27=21\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
19 tháng 9 2021 lúc 9:54

\(n_{KMNO4}=\dfrac{47,4}{158}=0,3\left(mol\right)\)

Pt : \(2KMNO_4\underrightarrow{t^o}K_2MNO_4+MNO_2+O_2|\)

               2                  1                1            1

            0,3                                                 0,15

a) \(n_{O2}=\dfrac{0,3.1}{2}=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)

Pt : \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3|\)

        4        3            2

       0,6    0,15        0,1

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,6}{4}>\dfrac{0,15}{3}\)

                  ⇒ Al dư , O2 phản ứng hết

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2

\(n_{Al2O3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al2O3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)