Những câu hỏi liên quan
Thảo Ly
Xem chi tiết
Phạm Thanh Duyên
Xem chi tiết
....
18 tháng 10 2021 lúc 16:12

Năm 1870, chiến tranh Pháp - Phố nổ ra trong điều kiện không có lợi cho Pháp.

- Ngày 2 - 9 - 1870, Hoàng đế nước Pháp là Na-pô-lê-ông III cùng toàn bộ quân chủ lực gồm 10 vạn người bị quân Phổ bắt làm tù binh tại thành Xơ-đăng (gần biên giới Pháp - Bỉ).

- Được tin đó, ngày 4 - 9 - 1870, nhân dân Pa-ri, phần lớn là công nhân và tiểu tư sản, đã đứng lên khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III. Đòi thành lập chế độ cộng hòa và bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập mang tên “Chính phủ vệ quốc”.

- Theo đà chiến thắng, quân Phổ tiến sâu vào đất Pháp và bao vây Pa-ri. Chính phủ tư sản vội vã xin đình chiến. Bất chấp thái độ đầu hàng và hành động đàn áp phong trào đấu tranh của chính phủ tư sản, nhân dân Pa-ri kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành lập công xã.

- Mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ở Véc-xai) >< nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e tiến hành âm mưu bắt hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân dân).

- Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng cuối cùng chúng đã thất bại. Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời.

- Ngày 26 - 3 - 1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và trí thức - đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.

 



 

Bình luận (0)
N           H
18 tháng 10 2021 lúc 16:13

- Mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ở Véc-xai) >< nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e tiến hành âm mưu bắt hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân dân).

- Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng cuối cùng chúng đã thất bại. Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời.

- Ngày 26 - 3 - 1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và trí thức - đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.



 

Bình luận (0)
Lan Bui
Xem chi tiết
an ha
18 tháng 12 2020 lúc 22:59

Bạn đọc sách á. Với lại bạn học những cái gì mà cô, thầy giáo cho ghi trong vở nhé hihi

Bình luận (0)
Phương Dung
19 tháng 12 2020 lúc 13:15

Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?

- Sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón...

- Số người làm nông nghiệp tăng lên, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống.

=> Sự phân công lao động trở thành cần thiết.

+ Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải.

+ Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá;

+ Một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công.

=> Địa vị của người đàn ông ngày càng quan trọng.

Bình luận (0)
nhok song ngư
Xem chi tiết
Thành Long Nguyễn
Xem chi tiết
Đăng Khoa
28 tháng 8 2021 lúc 10:26

- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.

- Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.

- Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.

- Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô.

Bình luận (0)
Gia Hân
28 tháng 8 2021 lúc 10:27

- Xã hội: chia làm 2 giai cấp.

+ Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều đất đai và được phong tước vị trở nên có quyền thế và giàu có => Lãnh chúa phong kiến.

+ Nô lệ và nông dân không có rộng đất phải phụ thuộc vào các lãnh chúa => Nông nô.

=> Xã hội phong kiến ở châu Âu hình thành.


 

Bình luận (0)
Lê Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Lê Hồng Ngọc
8 tháng 12 2016 lúc 19:33

Nguyên nhân:

+) cuối TK XI sản xuất thủ công nghiệp phát triển nhu cầu trao đổi hàng hoá, buôn bán, lập xưởng sản xuất.

+) thợ thủ công lập ra các thị trấn sau phát triển thành thành phố ( gọi là thành thị)

Vai trò: là thời kì phát triển cao nhất của chế độ phong kiến châu âu, thúc đẩy xã hội phong kiến châu âu.

 

Bình luận (0)
Le Tu Nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 11 2017 lúc 11:20

   - Cư dân Hòa Bình sống định cư lâu dài trong các hang động, mái đá gần nguồn nước thành các thị tộc, lấy săn bắn, hái lượm làm nguồn sống chính. Ngoài ra, họ còn biết trồng các loại rau, củ , cây ăn quả.

   - Cư dân Bắc Sơn sống định cư trong các hang động đá vôi và dùng đá cuội để chế tạo công cụ. công cụ phổ biến của cư dân Bắc Sơn là rìu mài ở lưỡi. Hoạt động kinh tế của họ là săn bắn, hái lượm, ngoài ra còn đánh cá, chăn nuôi.

   - Cách ngày nay khóảng 5000-6000 năm, trên đất nước Việt Nam, con người đã biết phát triển kỹthuật mài, cưa, khoan đá, làm gốm. CÔng cụ lao động thích hợp hơn. Nhờ đó, năng suất lao động tăng lên rõ rệt. Phần lớn cư dân bước vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa. Đời sống vật chất của cư dân ổn định hơn, đời sống tinh thần được nâng cao. Địa bàn cư trú của thị tộc, bộ lạc bấy giờ đã mở rộng nhiều đến địa phương trong cả nước. Các nhà khảo cổ học coi đó là “Cuộc cách mạng đá mới”.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 5 2017 lúc 4:47

Đáp án:

* Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy

   - Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.

   - Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảm đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.

   - Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.

   - Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.

* Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:

   - Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.

   - Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.

   - Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.

   - Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 7 2018 lúc 13:11

* Sự xuất hiện thị tộc và bộ lạc trong thời nguyên thủy

   - Đến Người tinh khôn, dân số tăng lên. Từng nhóm người cũng đông đúc hơn. Mỗi nhóm có hơn 10 gia đình gồm 2-3 thế hệ có chung dòng máu, được gọi là thị tộc – những người cùng họ.

   - Trong thị tộc, con cháu có thói quen tôn kính ông bà, cha mẹ. Ngược lại, ông bà, cha mẹ đều chăm lo, bảm đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc.

   - Tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi gọi là bộ lạc.

   - Cuộc sống trong thị tộc và bộ lạc; hợp tác lao động, mọi sinh hoạt đều coi là của chung, việc chung, làm chung, ăn chung thậm chí ở chung.

* Tính cộng đồng của thị tộc được biểu hiện:

   - Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lý, sự “chung lưng đấu cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.

   - Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.

   - Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa có đều đặn. Mọi người phải cùng làm, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên tự nhiên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ như nhau.

   - Như vậy, quan hệ trong thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.

Bình luận (0)