Bài 1: Giải PT sau
a) x.(2x-1)=0
Bài 1: Xét dấu các biểu thức sau: f(x)=x(16-4x²) Bài 2: Giải các bất pt sau: 5-x/(x-3)(2x-1)
Bài 1 : Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích
a) (2x+1) (3x-2) = (5x-8) (2x+1)
b) (4x^2-1) = (2x+1) (3x-5)
c) (x+1)^2 = 4 . (x^2-2x+1)
d) 2x^3 + 5x^2 - 3x = 0
Bài 2 : Giải phương trình :
a) 1/2x-3 - 3/x.(2x-3) = 5/x
b) x+2/x-2 - 1/x = 2/x.(x-2)
c) x+1/x-2 + x-1/x+2 = 2(x^2+2)/x^2-4
Bài 3 : Giải phương trình :
x^4 + x^3 + 3x^2 + 2x + 2 = 0
Help mee
câu a bài 1:(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
<=>(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1)=0
<=>(2x+1)(3x-2-5x+8)=0
<=>(2x+1)(6-2x)=0
bước sau tự làm nốt nha !
câu b:gợi ý: tách 4x^2-1thành (2x-1)(2x+1) rồi làm như câu a
Bài 2:
a: \(\dfrac{1}{2x-3}-\dfrac{3}{x\left(2x-3\right)}=\dfrac{5}{x}\)
\(\Leftrightarrow x-3=5\left(2x-3\right)=10x-15\)
=>-9x=-12
hay x=4/3
b: \(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-x+2=2\)
=>x2+2x-x+2=2
=>x2+x=0
=>x=0(loại) hoặc x=-1(nhận)
c: \(\dfrac{x+1}{x-2}+\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x+2+x^2-3x+2=2x^2+4\)
=>4=4(luôn đúng)
Vậy: S={x|x<>2; x<>-2}
Giải pt chứa ẩn ở mẫu sau.
A, 3x2 +7x -10/ x=0
b, 4x-17/2x2+1=0
c, 2x-5/x+5 =0
d, 5/3x+2=2x-1
Help
a: ĐKXĐ: x<>0
\(\Leftrightarrow3x^2+10x-3x-10=0\)
=>(3x+10)(x-1)=0
=>x=-10/3 hoặc x=1
b: ĐKXĐ: \(x\in R\)
\(\Leftrightarrow4x-17=0\)
hay x=17/4
c: ĐKXĐ: \(x\ne-5\)
=>2x-5=0
hay x=5/2
d: ĐKXĐ: x<>-2/3
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(3x+2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow6x^2+4x-3x-2-5=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2+x-7=0\)
=>(6x+7)(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=-7/6
Cho mình biết bài sau nha:
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU:
a)3x-|x-1|=5
b)|5-2x|-3x=1
c)|3y-5|=1-2y
d)|5x+2|×(x-7)=0
Giải pt = cách đưa về dạg pt tích: +) (x^2+x+1)(6-2x)=0
+) (8x-4)(x^2+2x+2)=0
giải pt (x-1)(x^4 +x^3 -2x^2 +2x -1) = 0
bài 1: giải các BPT sau
a ) \(\dfrac{1+x}{1-x}\) \(\ge\) 0
b) \(\dfrac{2x+3}{2-5x}\) \(\le\) 0
a)
\(\left(a\right)\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x-1}\le0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\x-1< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1\le0\\x-1\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
(I) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x< 1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1\le x< 1\)
(II)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le-1\\x>1\end{matrix}\right.\) vô nghiệm
Kết luận ;\(-1\le x< 1\)
\(\left(b\right)\Leftrightarrow\dfrac{2x+3}{5x-2}\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x+3\ge0\\5x-2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x+3\le0\\5x-2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
(I)\(\Rightarrow x\le-\dfrac{3}{2}\)
(II)\(\Rightarrow x>\dfrac{2}{5}\)
Kết luận nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x\le-\dfrac{3}{2}\\x>\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử giải cadc pt sau:
a) x^3-3x^2+3x-1=0
b) (2x-5)²-(x+2)²=0
a) x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0
<=> (x - 1)3 = 0
<=> x - 1 = 0
<=> x = 1
Vậy ....................
b) (2x - 5)2 - (x + 2)2 = 0
<=> (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0
<=> (x - 7)(3x - 3) = 0
<=> 3(x - 7)(x - 1) = 0
\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x - 7 = 0 & & \\ x - 1 = 0 & & \end{bmatrix}\) pn bỏ dấu ngoặc bên phải nha
\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x = 7 & & \\ x = 1 & & \end{bmatrix}\)
Vậy .............
a) x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0
⇔ (x - 1)3 = 0
⇔ x - 1 = 0
⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm phương trình là S = \(\left\{1\right\}\)
b) (2x - 5)2 - (x + 2)2 = 0
⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0
⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\3x-3=0\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=7\\3x=3\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình là S = \(\left\{1;7\right\}\)
Bài 2 . Giải các phương trình sau
a) | 2x - 3 | = x - 5
b) | 2x + 5 | = | 3x - 2 |
c) | 3x - 1 | / x + 2 = | x - 3 |
d) | 4x + 1 | = x2 + 2x - 4
a) | 2x - 3 | = x - 5
Bình phương hai vế phương trình đã cho ta được phương trình hệ quả . Ta có :
| 2x - 3 | = x - 5 \(\Rightarrow\) ( 2x - 3 )2 = ( x - 5 )2
\(\Leftrightarrow\) 4x2 - 12x + 9 = x2 - 10x + 25
\(\Leftrightarrow\) 3x2 - 2x - 16 = 0
Phương trình cuối có hai nghiệm x1 = -2 ; x2 = 8/3
Vậy phương trình trên là vô nghiệm