Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phanthilinh
Xem chi tiết
Ngọc Quỳnh Lê
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
28 tháng 7 2018 lúc 14:37

tích mình đi

ai tích mình 

mình tích lại 

thanks

Tuan
28 tháng 7 2018 lúc 14:46

k mk đi mk k lại

hỏi đáp
15 tháng 3 2020 lúc 11:21

a) xét \(\Delta BAD\)\(\Delta BAC\)

AB - CẠNH CHUNG

^BAD=^BAC = 90o

AD=AC

=>\(\Delta BAD\)=\(\Delta BAC\)(CGC)

=>BD=BC(2CTU)

=>^DBA=^CBA(2GTU)

=> BA là tia phân giác của góc CBD 

CÓ ^DBA+^DBM=180O(KỀ BÙ)

     ^CBA+^CBM=180O(KỀ BÙ)

     ^DBA=^CBA ( CMT)

=>^DBM=^CBM

XÉT TAM GIÁC MBD VÀ TAM GIÁC MBC

BD=BC

^DBM=^CBM

BM-CẠNH CHUNG

=> tam giác MBD = tam giác MBC ( CGC)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 22:46

a: Xét ΔANM và ΔACB có 

AN/AC=AM/AB

\(\widehat{NAM}=\widehat{CAB}\)

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

hay MN//BC

Xét tứ giác MNBC có MN//BC

nên MNBC là hình thang

mà MB=NC

nên MNBC là hình thang cân

b: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAD}+\widehat{BCD}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD có

\(\widehat{ADB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

\(\widehat{BDC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

mà \(sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{BC}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)

hay DB là tia phân giác của góc ADC

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Maéstrozs
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 9:03

a) Ta có AH = AD và AB \(\perp\)DH nên AB là đường trung trực của đoạn thẳng DH

=> BD = BH => \(\Delta\)DBH cân

Vậy  \(\Delta\)DBH cân (đpcm)

b) D là trung điểm của AC nên AD = \(\frac{1}{2}\)AC

=> AC = 2AD = 2AB = 2.5 = 10 (cm) => AB = 5 (cm)

\(\Delta\)ABC vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 (theo định lý Pythagoras)

Thay số: 52 + 102 = BC2 => BC2 =125 => BC = \(\sqrt{125}\)

Vậy BC = \(5\sqrt{5}\)cm

c) Cung tròn tâm D có bán kính bằng BC nên BC = DE ( DE là bán kính của đường tròn tâm D)

Từ giả thiết suy ra CD = DA = AH => AC = DH

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)HED có:

     AC = HD (cmt)

    BC = ED (cmt)

Do đó  \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)HED ( 2cgv)

=> AB = HE (hai cạnh tương ứng)

Mà AB = AD (cùng bằng nửa AC)

=> AD = HE (đpcm)

d) Dễ thấy \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ABH vuông cân nên ^DBA = ^ABH = 450

=> ^DBH = 900

Dễ chứng minh: ^EHB = ^CDB = 1350

Xét \(\Delta\)CDB và \(\Delta\)EHB có:

   CD = HE (cùng bằng AD)

   ^EHB = ^CDB (cmt)

   BD = BH (câu a)

Do đó ​\(\Delta\)​CDB = \(\Delta\)EHB (c.g.c)

=> BC = BE (hai cạnh tương ứng) (1)

và ^EBH = ^CBD

=> ^DBH = ^DBE + ^EBH = ^DBE + ^CBD = ^EBC = 90(2)

Từ (1) và (2) suy ra BEC vuông cân tại B (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Loan
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
15 tháng 3 2020 lúc 11:49

hình bn tự vẽ nhé!!!!

a, Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta ABD\)có:

\(AC=AD\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}\left(=90^o\right)\)

\(AB\)cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ABD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CBA}=\widehat{DBA}\)( 2 góc tương ứng )

Mà \(BA\)nằm giữa \(\widehat{CBD}\)

Suy ra \(BA\)là tia phân giác của \(\widehat{CBD}\)

b, Ta có: \(\widehat{DBA}+\widehat{DBM}=180^o\)( 2 góc kề bù)

        và \(\widehat{CBA}+\widehat{CBM}=180^o\)( 2 góc kề bù )

mà \(\widehat{CBA}=\widehat{BBA}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DBM}=\widehat{CBM}\)

Xét \(\Delta MBD\)và \(\Delta MBC\)có:

\(DB=CB\left(\Delta BDA=\Delta BCAcmt\right)\)

\(\widehat{DBM}=\widehat{CBM}\left(cmt\right)\)

\(BM\)cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta MBC\left(c-g-c\right)\)

hok tốt!!

Khách vãng lai đã xóa

GT:cho tam giác vuông Abc ( a vuông)

Ac=Ad ; dac thẳng hàng;d khác c

KL: BA là tia phân giác của góc cbd

tam giác MBC=MBD

a, xet tam giác acb và tam giác adb có

ac=ad ( giả thuyết)

góc CAB=BAD ( đều = 90 độ )

AB cạnh cung

nên tam giác acb = tam giác adb (c-g-c)

mk am giác acb = tam giác adb 

=>góc CBA = DBA ( 2 cạnh tương ứng)

mà ba nằm giữa 

=> ba là tia phân giác của góc cbd

b, xét tam giác MBCvàMBD có

mb cạnh chung

Mặt Khác có góc CBA = DBA ( cm a)

mà góc CBA+ CBM=ABD+DBM

=> góc CBM=DBM

CB=BD (cm a)

nên tam giác MBC=MBD (c-g-c)

Khách vãng lai đã xóa
võ lê thế bảo
Xem chi tiết