Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Thư
Xem chi tiết
Dương
2 tháng 2 2017 lúc 21:22

3,Bài này ngắn tui giải : Thông cảm vẽ hình xấu

a, Hai tia OA và AB là 2 tia đối nhau và nằm trên cùng 1 tia nên điểm A nằm giữa O và B , suy ra : OA < OB

b,Ta có : M và N thứ tự là trung điểm của OA , OB nên :

=> OM = \(\frac{OA}{2}\); ON = \(\frac{OB}{2}\)

Hai điểm M và N thuộc tia OB , mà OM < ON nên điểm M nằm giữa 2 điểm O và N

c, Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N , nên ta có :

OM + MN = ON

=> MN = ON-OM

=> MN =( OB-OA ) : 2 = AB / 2

Vì AB có độ dài ko đổi nên MN có độ dài ko đổi , hay độ dài của đoạn thằng MN ko phụ thuộc vị trí của điểm O ( O thuộc tia đối của tia AB )

( Ko hiểu ra trường tôi bảo hết cho . hết :D :D:D:D:D )

Nguyễn Văn Dương
25 tháng 1 2017 lúc 21:26

gianroi

Nguyễn Văn Dương
25 tháng 1 2017 lúc 21:26

oebucminhohogianroibatngo

pham mai linh
Xem chi tiết
Lâm Đỗ
Xem chi tiết
Mạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Linh
27 tháng 5 2021 lúc 21:57

TK:

a.

xét tứ giác BDMI ta có : IMD = 90 (CD  MI)

IBD = 90 (BD là tiếp tuyến)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau tứ giác BDMI là tứ giác nội tiếp

 DMB = DIB (2 góc nội tiếp cùng chắng cung DB của tứ giác BDMI) (1)

xét tứ giác ACMI ta có : IAC = 90 (AC là tiếp tuyến)

IMC = 90 (CD  MI)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau ⇒⇒ tứ giác ACMI là tứ giác nội tiếp

 CMA = CIA (2 góc nội tiếp cung chắng cung AC của tứ giác ACMI) (2)

mà CMA + DMB = 90 (góc AMB là góc nội tiếp chắng nửa (o)) (3)

tứ (1) ; (2) và (3) ta có : CIA + DIB = 90

 CID = 180 - 90 = 90

xét tứ giác MIEF ta có : AMB = 90 (góc nội tiếp chắng nửa (o))

CID = 90 (chứng minh trên)

mà 2 góc này ở vị trí đối nhau  tứ giác MIEF là tứ giác nội tiếp (đpcm)

Linh Linh
27 tháng 5 2021 lúc 22:13

TK:b) ta có

\(\widehat{MEF}\)=\(\widehat{MIE}\)=\(\widehat{MIC}\)=\(\widehat{MAC}\)=\(\widehat{MBA}\)

 EF // AB (đpcm)

c.

Ta có \(\widehat{AMO}\)=\(\widehat{OAM}\)=\(\widehat{IAM}\)=\(\widehat{ICM}\)=\(\widehat{MCE}\)

→OM là tiếp tuyến của (CME và DFM)

Linh Linh
27 tháng 5 2021 lúc 22:04

hình ảnh mag tính chất minh họa

(về cơ bản thì đúng)

O A B M C D I E F

Trần Thị Hương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2022 lúc 22:12

a: VìO thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa B và O

=>OA<OB

=>OM<ON

=>M nằm giữa O và N

b: \(MN=ON-OM=\dfrac{OB-OA}{2}\)

=>MN không phụ thuộc vào vị trí điểmO

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Thu Thỏ
22 tháng 1 2017 lúc 14:55

M nằm giữa O và N

Nguyễn Phạm Quang Khải
6 tháng 4 2017 lúc 21:03

M nằm giữa 2 điểm O và N

Lê Duy Thanh
Xem chi tiết
Lươn Văn Huy
9 tháng 5 2021 lúc 17:28

Dễ vãi 

Xem chi tiết
Trangg
14 tháng 12 2018 lúc 9:28

đáp án

o và b

hok tốt

Trangg
14 tháng 12 2018 lúc 9:32

đáp án

o và b

hok tốt

Trangg
14 tháng 12 2018 lúc 9:32

đáp án

o và b

hok tốt