Những câu hỏi liên quan
Min Hari
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 10:34

Đổi \(120\) tấn \(=120000kg\)

Gọi số phao cần dùng là \(y\)

Ta có : \(V_t=\frac{P}{d}=\frac{10\cdot m}{d}=\frac{10\cdot120000}{78000}\approx15,4\left(m^3\right)\)

Thể tích của phao cần dùng : \(V_p=15y\)

Để tàu cân bằng trong nước thì :

\(F_{At}+F_{Ap}=P\)

\(\Leftrightarrow V_t\cdot d_o+V_p\cdot d_o=10\cdot m\)

\(\Leftrightarrow15,4\cdot10300+15y\cdot10300=1200000\)

\(\Leftrightarrow y\approx7\)

Vậy cần phải dùng ít nhất 7 phao.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenx hoàng việt
24 tháng 10 2022 lúc 20:21

Đổi 120120 tấn =120000kg

Gọi số phao cần dùng là y

Ta có : Vt=Pd=10⋅md=10⋅12000078000≈15,4(m3)

Thể tích của phao cần dùng : Vp=15y

Để tàu cân bằng trong nước thì :

FAt+FAp=P

⇔Vt⋅do+Vp⋅do=10⋅m

⇔15,4⋅10300+15y⋅10300=1200000

⇔y≈7

Bình luận (0)
Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
18 tháng 10 2016 lúc 9:36

Thể tích cơ thể người là: \(V_n=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{55.10}{11000}=0,05m^3\)

Thể tích phần chìm của người là: \(V_c=0,05-0,008=0,042m^3\)

Gọi số bình cần dùng là n, suy ra thể tích của bình là: \(n.0,005(m^3)\)

Để người nổi được trên mặt nước thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng cơ thể người. Do vậy:

\((0,042+0,005n).10000=550\)

\(\Rightarrow n =2,6\)

Vì số bình là số nguyên nên ta lấy \(n=3\)

Vậy cần 3 chiếc bình cột lại.

Bình luận (0)
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
6 tháng 1 2022 lúc 22:53

a) Áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ của chiếc tàu ngầm là:

\(p=h.d=500.10300=5150000(Pa)\)

b) Thể tích phần nổi lên trên mặt nước của khối gỗ là:

\(0,25.\dfrac{1}{5}=0,05(m^3)\)

Thể tích phần bị chìm của khối gỗ là:

\(0,25-0,05=0,2(m^3)\)

Độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối gỗ là:

\(F_A=d.V=10000.0,2=2000(Pa)\)

Bình luận (0)
Bùi Yến
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
6 tháng 4 2021 lúc 20:21

1.

Áp suất của cột thủy ngân:

\(p=d.h=136000.0,8=108800Pa\)

2.

a) Trọng lượng của tàu ngầm: F = P = 10m = 10.20000 = 200000N

Độ sâu của đáy biển:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{20.10^6}{200000}=100m\)

b) Thể tích của tàu ngầm:

\(m=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{200000}{10300}=19,4m^3\)

Bình luận (0)
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 20:22

1:  đổi 80 cm=0,8m

 áp suất thủy ngân là:

 \(p=d.h=136000.0,8=108800Pa\)

Bình luận (0)
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 20:27

2:
trọng lượng tàu ngầm là:

              \(P=10.m=20.1000.10=200000N\)

 Vì vật chuyển động đều nên xem như lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng vật:

      \(F=P=200000N\)

     

  chiều sâu cần tìm:

 \(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2.10^7}{200000}=100m\)

  thể tích là:

      \(V=\dfrac{F}{d}=\dfrac{200000}{10300}=19.4m^3\)

Bình luận (0)
Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
7 tháng 9 2019 lúc 18:36

Đề thiếu dữ kiện bán nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Công Minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2017 lúc 5:43

Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên phao là:

F A  = d.V= 10000. 0,025= 250N

Trọng lượng của phao là:

P = 10.m = 10.5 = 50N

Lực nâng phao là: F =  F A – P = 200N

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)