Những câu hỏi liên quan
HuyenTrang005
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 8:55

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2019 lúc 15:44

Đáp án C

Cả 4 hướng nói trên đều đúng.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm

→ Gây giảm thể tích máu.

- Khi nôn nhiều làm mất nhiều dịch vị (mất nhiều HCl) thì lượng ion H+ trong máu giảm

→ làm tăng pH máu.

- Nôn nhiều gây mất muối dẫn tới làm giảm áp suất thẩm thấu của máu.

- Khi máu bị giảm áp suất thẩm thấu thì nước sẽ thẩm thấu vào các tế bào mô làm giảm thể tích máu dẫn tới giảm huyết áp.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm.

→ Gây giảm thể tích máu từ đó làm giảm huyết áp.

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết

Tham khảo

 Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào và các cơ quan, thậm chí gây ra tử vong ở động vật gọi là mất cân bằng nội môi.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
21 tháng 1 2022 lúc 15:49

Sự cân bằng nội môi bao hàm sự cân bằng khối lượng nước, cân bằng về nồng độ các chất như Glucose, ion, amino acid, muối khoáng,... giúp duy trì áp suất thẩm thấu, huyết áp, và độ pH của môi trường nội môi ổn định, đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện được chức năng sinh lí của các thể bào cơ thể với sự tham gia của hàng ngàn các enzyme khác nhau.

Vì vậy một số bệnh mất cân bằng nội môi khá phổ biến như:

- Đau bao tử (đau dạ dày) 

- Bệnh đái tháo đường (bệnh tiểu đường) do mất cân bằng về nồng độ glucose đường huyết.

- Cao huyết áp, huyết áp thấp. 

Bình luận (0)
Việt Anh
Xem chi tiết
Hânnn
21 tháng 1 2022 lúc 9:47

Tham khảo

Khi các điều kiện lí hóa của môi trường trong biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự biến đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào và các cơ quan, thậm chí gây ra tử vong ở động vật gọi là mất cân bằng nội môi.

Bình luận (4)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 5 2018 lúc 8:50

Đáp án D.

Giải thích: Dân cư châu Phi đông đúc và tăng rất nhanh, trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển gây sức ép lớn lên các vấn đề ăn ở, y tế, giáo dục,… dẫn đến tình trạng nghèo đói, bệnh tật, khai thác tài nguyên quá mức gây mất cân bằng sinh thái.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 11 2018 lúc 8:14

Nguyên nhân sâu xa của vòng luẩn quẩn “nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân bằng sinh thái” ở châu Phi là do dân số tăng quá nhanh, gây áp lực nên nền kinh tế vốn đã khó khăn, nghèo đói; y tế, giáo dục không phát triển kịp với nhu cầu khi dân số tăng nhanh; cùng với đó, việc gia tăng khai thác tài nguyên đáp ứng dân số ngày càng đông cũng góp phần mất cân bằng sinh thái

=> Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 11 2017 lúc 2:14

Nguyên nhân sâu xa của vòng luẩn quẩn “nghèo đói, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân bằng sinh thái” ở châu Phi là do dân số tăng quá nhanh, gây áp lực nên nền kinh tế vốn đã khó khăn, nghèo đói; y tế, giáo dục không phát triển kịp với nhu cầu khi dân số tăng nhanh; cùng với đó, việc gia tăng khai thác tài nguyên đáp ứng dân số ngày càng đông cũng góp phần mất cân bằng sinh thái

=> Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 10 2017 lúc 6:04

Đáp án D

Dân cư châu Phi đông đúc và tăng rất nhanh dẫn đến nhu cầu về việc làm, ăn, ở, tiêu dùng lớn....

=> trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển => gây sức ép lớn lên các vấn đề giải quyết việc làm, nơi ở, an ninh lương thực, y tế, giáo dục…

=> Dẫn đến tình trạng nghèo đói, bệnh tật, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức gây mất cân bằng sinh thái.

Bình luận (0)