Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 5 2018 lúc 10:01

- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.

- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.

- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.

- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 8:58

Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).



Bình luận (0)
Đi theo xe rác nhặt xác...
3 tháng 1 2018 lúc 12:26

Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).

A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).

Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.

Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.

Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.

Bình luận (0)
nguyenkhanhan
Xem chi tiết

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
11 tháng 2 2020 lúc 19:54

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 100.000 cm = 1km ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 3 2019 lúc 4:21

- Mỗi lát cắt cách nhau 100 mét.

- Sườn núi phía tây dốc hơn sườn núi phía đông, vì ở sườn phỉa tây các đường đồng mức gần nhau hơn.

Bình luận (0)
Khánh Linh2009 .
Xem chi tiết
Sad boy
11 tháng 6 2021 lúc 8:04

Tham khảo

câu 1 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất 

Trong việc giảng dạy và học tập địa líbản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi  độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy  chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

câu 2 Tham khảo

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.

Bình luận (0)
Sunn
11 tháng 6 2021 lúc 8:04

Tham khảo

Câu 1 

Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất 

Trong việc giảng dạy và học tập địa líbản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi  độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy  chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

Câu 2 

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 8 2018 lúc 5:48

-Căn cứ vào khoảng cách các đường đồng mức. Các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc, càng xa nhau thì sườn càng thoải.

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɾαηɠღ༉
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
27 tháng 9 2018 lúc 12:35

1. Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trê​n bản đồ bằng các loại kí hiệu nào?

+ Kí hiệu điểm.

+ Kí hiệu đường.

+ Kí hiệu diện tích.

2. Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?

- Vì các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc. Các đường đồng mức mà cách xa nhau thì địa hình thoai thoải.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 5 2017 lúc 5:12

- Hình 8.6: Ở Châu Á, ruộng bậc thanh trồng lúa nước trong vùng đồi núi không cây cối.

- Hình 8.7 : Ở Nam Mĩ , sườn đồi được khai phá thành đồng ruộng trồng trọt theo đường đồng mức, cây cối vẫn mọc xanh tốt quanh năm.

- Ý nghĩa của việc làm ruộng bậc thang và canh tác theo đường đồng mức ở vùng đồi núi với môi trường: Đây là cách khai phá đất rừng để trồng trọt khoa học nhất mà vẫn bảo vệ môi trường, là cách biến vùng đồi núi trơ trụi thành ruộng lúa nước, là cách bảo vệ đất trồng ở vùng đồi núi.

Bình luận (0)
shinkais ti
Xem chi tiết
VU KHANH NGOC
21 tháng 10 2016 lúc 21:38

1. khi sử dụng bản đồ,chúng ta phải đọc bảng chú giải vi: nếu không đọc bảng chú giải thì sẽ không biết những nội dung mã kí hiệu đó người ta đưa ra.

2. đối tượng địa lí trên bản đồ người ta biểu hiện bằng:tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

3. vì người ta dựa vào đường đồng mức

Bình luận (0)