Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Ngọc Hà
Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những năm tháng tuổi trẻ của một tâm hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt * Làm rõ nhận định trên qua đoạn thơ sau trong bài vội vàng ( Xuân Diệu ) Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Của ong bướm này đây tuần trăng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyen
3 tháng 3 2019 lúc 13:27

'' Vội vàng'' là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời, nhất là tuổi trẻ. Quan niệm sống mới mẻ này được nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ - Xuân Diệu dành tặng cho chúng ta trong bài thơ cùng tên '' Vội Vàng''.
Nhà thơ muốn sống vội vàng theo cách riêng của chính ông. Đó là một quan niệm hết sức mới mẻ. Sống vội vàng không có nghĩa là đi lướt qua mọi thứ mà là biết quý trọng thời gian, làm những việc có ích. Ông biết rằng thời gian không bao giờ ngừng trôi, đó không phải là thời gian tuần hoàn mà là thời gian tuyến tính, một đi không trở lại. Thời gian vẫn lạnh lùng như vậy, mỗi khoảnh khắc trôi qua là mất đi vĩnh viễn. Ông cảm nhận sâu sắc một nghịch lý trớ trêu khi lòng người mơ ước, khát khao thật nhiều còn những gì nhận được từ cuộc đời lại quá ít ỏi, nhỏ bé. Nhưng ông không chịu khuất phục trước cuộc đời, mà ông đã làm, và để lại những lời khuyên chân thành, thấm thía đánh vào tư tưởng của chúng ta, thúc giục chúng ta: PHẢI SỐNG KHÁC NGAY HÔM NAY.
Quan niệm sống vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu rất táo bạo. Nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống đến mức muốn tận hưởng tối đa cuộc đời. Đó là những ham muốn hoang tưởng được giữ mãi thanh sắc, vẻ đẹp cho đời:
'' Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi''
Sống là tận hưởng và cũng là sự vội vàng. Vội vàng để không phí hoài thời gian, tuổi trẻ. Vội vàng để những ham muốn trở nên mãnh liệt hơn. Vội vàng để nhận ra '' Mình nên làm gì ?
Hãy tranh thủ khi ta còn trẻ để làm những gì mình muốn, thực hiện những ước mơ mà mình khao khát, cống hiến hết sức mình cho xã hội khi còn đủ sức, cháy hết mình cho thỏa cuộc đời, để khi về già sẽ không còn gì là hối hận. Hãy tận hưởng niềm vui trần thế, cảm nhận những gì tinh tế nhất của đất trời. Và :
'' Khi còn trẻ hãy ngủ ít thôi vì khi về già, bạn có nhiều thời gian để ngủ !'' Tại sao chúng ta phải sống châm lại trong khi thời gian đang ngày ngày trôi đi rất nhanh. Hãy sống nhanh lên, thưởng thức cái nắng nhè nhẹ buổi sáng, cơn gió man mát giữa trưa hè, hãy cảm nhận tình yêu ngọt ngào '' cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng''. Đừng để mình lùi lại dần với thời gian! Thời gian rồi cũng sẽ qua đi và chẳng ai thay đổi được quá khứ !
Sống vội vàng không có nghĩa là làm việc thật nhanh để mọi thứ rối tung lên mà là làm việc có hiệu quả từ những cảm nhận nhận tinh tế nhất. Để niềm vui thấm vào từng tế bào của chúng ta. Làm cho cuộc đời không trở nên hối tiếc. Nhưng đừng quá vội vàng, vì ta có thể bỏ lỡ rất nhiều thứ, sống thật nhanh, yêu thật sâu, cười thật tươi và lạc quan thật nhiều nhưng thỉnh thoảng hãy lắng lại để suy nghĩ về cuộc đời, những mảnh ghép của cuộc sống, những người thân yêu nhất. Đó không phải là sống chậm mà để nhìn lại những gì mình đã làm. Nó làm cuộc sống có ý nghĩa hơn, và rồi sau đó lại cứ cháy hết mình cho tuổi trẻ vẫn không muộn.
Quan niệm sống vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu thật sự là lời khuyên quý báu. Nhà thơ cho chúng ta trải nghiệm về cuộc sống, về tuổi trẻ, cho chúng ta thấy mọi vẻ đẹp của cuộc đời và ý nói:'' Nếu chúng ta không biết quý trọng nó khi còn đủ sức thì chúng ta sẽ phải nuối tiếc mãi mãi. Vì trong hiện tại đã chứa đựng quá khứ, trong vẻ đẹp đã chứ đựng sự tàn phai, và tuổi trẻ chỉ có một lần, không quay lại. Hãy biết quý trọng tuổi trẻ, độ đẹp nhất của một đời người. Những lời khuyên ''sống như thế nào'' sẽ mãi theo chúng ta trên con đường đời. ''Nhà thơ của tình yêu'' đã đánh thức tâm hồn chúng ta, khơi dậy sự tự tin, lòng nhiệt huyết tuổi trẻ bằng giọng yêu đời thâm thía:
- Hãy yêu cuộc sống mà chính ta đang theo đuổi.
Đừng bao giờ nói câu không thể mà hãy sống khác mỗi ngày !


Sống vội vàng là sống như thế nào ?
tháng giêng ngon như một cặp môi gần tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân

tháng giêng ngon như một cặp môi gần
tôi sung sướng nhưng vội vàng một nửa
tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân
nhà thơ cuồng nhiệt đến phát điên

sống....là cảm nhận và tư tưởng....

Thảo Phương
4 tháng 3 2019 lúc 16:14

-Mở bài: nêu những nét khái quát về tác giả, tác phẩm, nêu chủ đề mình muốn nói (vội vàng" là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những tháng năm của tuổi trẻ, của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt"

-Thân bài: phân tích bài thơ Vội vàng (đồng thời phải diễn giải, dẫn chứng cho chủ đề là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những tháng năm của tuổi trẻ, của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt...

-Kết bài: Kết luận bài thơ và đồng cảm với nhà thơ về quan niệm sống, tuổi trẻ...

THẢO HUỲNH THỊ THU
Xem chi tiết
laylaaa
Xem chi tiết
Hoàng Vỹ
15 tháng 5 2021 lúc 10:34

......

 

Huong San
8 tháng 6 2021 lúc 17:22

Câu 1: Nghị Luận

Câu 2: Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết.

Câu 3: Tìm hiểu được con người Xuân Diệu, nghĩa tình thái ''cảm thấy thật là Xuân''- là sự cảm nhận, đánh giá về con người của Xuân Diệu thật là Xuân

dragonball
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Việt Hoàng
3 tháng 1 2017 lúc 21:52

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Shizadon
3 tháng 1 2017 lúc 20:31

Hay quá! Bạn tự viết à?

cự giải đang yêu
3 tháng 1 2017 lúc 20:39

hay qua bn kb voi mik nhe 

Na Hyun Jung
Xem chi tiết
Linh Phương
29 tháng 10 2016 lúc 20:05

Bài làm hay

avatar boys
3 tháng 11 2016 lúc 16:59

very very haybatngo

KAITOU JOCKER
25 tháng 11 2016 lúc 12:16

chuẩn

 

Võ Thế Thắng
Xem chi tiết
Hoa Thiên Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 9:50
-Về Chính trị: Thay thế các võ quan nhà Trần bằng những người thân cận. Đổi tên các đơn vị hành chính và quy định cách làm việc của chính quyền các cấp- Về Kinh tế: Phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng- Về Xã hội: Ban hành chính sách hạn nô, cứu đói và chữa bệnh cho nhân dân.- Về Văn hóa và giáo dục: Bắt nhà sư dưới 50 tuổi hoàn tục, dịch chữ Hán ra chữ Nôm và bắt buộc phải học.- Về Quân sự: Thực hiện một số biện pháp tăng cường quân sự và quốc phòng.
Phan Thùy Linh
19 tháng 5 2016 lúc 9:51

  Trước những yêu cầu khách quan của xã hội thời Trần  với mong muốn cứu vãng tình thế Hồ Quý Ly đã tiến hành cuộc cải cách toàn diện trên các lĩnh vực: chính trị quân sự, kinh tế -xã hội và văn- hóa giáo dục….

 

 

 

1. Trên lĩnh vực chính trị- quân sự :

Hồ Quý Ly đã cho cải tổ lại bộ máy chỉ huy quân sự lúc bấy giờ:tổ chức các kì thi xác hạch nhân tài, tìm cách chấn chỉnh và tăng cường quân đội  như đưa vào đội ngũ những người khỏe mạnh và giảm bớt người yếu

Năm 1375 Hồ Quý Ly đã đề nghị “chọn các viên quan  người nào có tài năng luyện tập võ nghệ thông hiểu thao lược thì không cử là tôn thất, đều cho làm tương coi quân”

Năm 1397 thay đổi một số lộ trấn trấn và  quy định về cơ chế làm việc: “lộ coi phủ,phủ coi châu, châu coi huyện”.

Hồ Quý Ly cho xây dựng một kinh thành ở An Tôn (Vĩnh Phúc, Thanh Hóa) còn gọi là Thành Nhà Hồ

Tăng cường củng cố  sức mạnh quân sự quốc phòng  Hồ Quý Ly đã cho cải tiến các loại vũ khí tiêu biểu là Hồ Nguyên Trừng (con của Hồ Quý Ly ) đã chế tạo ra súng thần cơ, thuyền chiến cổ lâu đi biển.

Hồ Quý Ly đặt lệ cử quan ở Tam quán và Nội nhân , đi về các lộ thăm hỏi cuộc sống nhân dân và tình hình quan lại để thăng giáng cho hợp lý (năm1400).

2. Trên lĩnh vực tài chính- kinh tế và xã hội

2.1 Tài chính:   

      Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy thu hồi hết các loại tiền đồng gọi là “thông bảo hội sao” có 7 loại hình vẽ khác nhau. Nhà nước quy định làm giả phải tội chết, 1 quan tiền đồng đổi được 1 quan 2 tiền giấy, ai dùng tiền đồng bị bắt cung bị tội như  làm giả. Trước phản ứng của nhân dân, năm 1403 nhà Hồ ban điều luật về tội không tiêu tiền giấy, nâng giá hàng và đóng cửa hàng, đặt chức thi giám, ban mẫu về công thước thương đấu.

Năm 1402 Hồ Quý Ly cho định lại thuế đinh và thuế ruộng. Thuế đinh chỉ đánh vào những người có ruộng được chia, còn không phải đóng thuế đinh đó là người không ruộng,trẻ mồ côi, đàn bà góa. Và thuế được đánh theo lũy tiến : người có 5 sào ruộng nộp 5 tiền, có trên 2 mẫu 6 sào nộp 3 quan..

 

2.2 Về kinh tế :

Hồ Quý Ly đặt  ra phép hạn điền vào năm 1397. Tất cả mọi người từ quý tộc cho đến thứ dân, đều bị hạn chế số ruộng tư (tối đa:10 mẫu) trừ đại vương và trưởng công chúa. Người nào nhiều ruộng thì được phép lấy ruộng chuột tội còn ruộng thừa thì sung công.

Năm 1398 Hồ Quý Ly đã cho quan về địa phương làm lại sổ ruộng đất với mục đích là để kiểm tra việc thực hiện chủ trương hạn điền. Những ai có ruộng tư thi phải kê khai rõ số ruộng và phải cắm thẻ ghi tên của mình trên mảnh ruộng đó. Nếu sau 5 năm ruộng nào không có ai nhận  thì nhà nước sung công.

2.3  Về xã hội:

Hồ Quý Ly chú trọng đến phép hạn nô. Năm 1401 Hồ Quý Ly quy định các quan lại , quí tộc theo các phẩm cấp chỉ được nuôi một số nô tì, nông nô nhất định số thừa ra sẽ sung công. Nhà nước đền bù 5 quan tiền cho 1 gia nô trừ loại mới nuôi với gia nô nước ngoài , các gia nô còn lại thị phải ghi dấu hiệu ở trên trán theo tước hiệu của chủ. Cho làm lại sổ hộ và biên hết tên những người từ 2 tuổi trở lên những dân phiêu tán thì không được ghi vào sổ còn các dân kinh thành sống ở các phiên trấn phải trở về quê quán.

Nhà Hồ đã đưa những người có của mà không có ruộng biên vào quân ngũ ở lại trấn giữ lâu đài khi đánh chiếm được vùng đất Hóa Châu đến Cổ Lũy vào năm 1403 và sau đó gọi nhà giàu nộp tâu vào đây.

Nhà Hồ đã cho quan địa phương khám xét nhà giàu có thừa thóc, bắt phải bán thóc cho dân đói theo thời giá, khi nạn đói xảy ra năm 1403 đồng thời đặt quản tế thự để chữa bệnh cho nhân dân

3. Trên lĩnh vực văn hóa-giáo dục :

Hồ Quý Ly đã cho chấn chỉnh lại Phật giáo và Nho giáo đề cao Nho giáo và hạn chế Phật giáo, Đạo giáo. Năm 1396 Hồ Quý Ly đã cho sa thải các tăng đạo dưới 50 tuổi bắt họ phải Hồ Quý Ly hoàn tục vị nho giáo thực dụng chống giáo điều kết hợp với tinh thần pháp gia. Năm 1392 soạn sách” minh đạo” bàn về Nho giáo, phê phán thói giáo điều của Nho Hàn Dũ , Chu Đôn Di, Trình Hiệu La “trộm Nho” và đề Cao Chu Công. Ngăn cấm và xử phạt nặng những người làm nghề thương thuật.

Người  có ý thức đề cao chữ Nôm, từ đó cho nên ông đã tự mình dịch “Thiên Vô Dật” để dạy cho vua Trần Nhuận Tông và dịch sách Kinh thi để cho các nữ quan dạy các phi tần, cung nữ.

Hồ Quý Ly rất quan tâm đến giáo dục và thi cử. Năm 1396, Hồ Quý Ly cho sửa lại chế độ thi cử đặt  kỳ thi hương ở địa phương và thi hội ở kinh thành. Những người đã thi hội thì phải làm thêm một bài văn do vua đề ra để định vị thứ bậc. Ông đã bỏ trường thi ám  tả cổ văn thay bằng thi kinh nghĩa trong 4 trường thi. Ông đã đặt thêm trường thứ 5 thi viết chữ và toán.

  Ngay sau khi mới lên ngôi ông mở khoa thi hội lấy đỗ 20 người trong đó có Nguyễn Trãi  Nhà sử học Ngô Thời Sĩ  “phép khoa cử đến đây mới đủ văn tự 4 trường, đến nay còn theo , không thay đổi được”. Năm 1397, Hồ Quý Ly đã đề nghị đặt học quan ở các lộ  Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông.

 

Nguyễn Tiến Mạnh
19 tháng 5 2016 lúc 10:35

- Đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân

- Người không có ruộng, trẻ con mồ côi, đàn bà góa không phải nộp thuế đinh

- Những năm có nạn đói, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói

- Tổ chức nơi chữa bệnh cho dân

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
VU LINH THANH
23 tháng 3 2017 lúc 9:38

60 tuổi

Cong chua sinh doi Mat T...
23 tháng 3 2017 lúc 12:46

theo mình nghĩ có lẽ người đàn ông này 25 tuổi.

Hazono Ichigo
10 tháng 12 2017 lúc 10:17

công chúa sinh đôi trả lời đúng theo mk nghĩ vậy

Bao Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 9 2023 lúc 20:29

Thành phần biệt lập "cậu ạ" - thành phần gọi đáp