Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
3 tháng 2 2020 lúc 21:38

\(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm2\)

a) \(M=\left[\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right]:\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=\left[\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6}{3\left(x-2\right)}+\frac{1}{x+2}\right]:\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{3x^2-6x\left(x+2\right)+3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{-18x\left(x+2\right)}{18x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=-\frac{1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{1}{2-x}\)

b) Để M đạt giá trị lớn nhất

\(\Leftrightarrow2-x\)đạt giá trị nhỏ nhất

\(\Leftrightarrow x\)đạt giá trị lớn nhất

Vậy để M đạt giá trị lớn nhất thì x phải đạt giá trị lớn nhất \(\left(x\inℤ\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
5 tháng 2 2020 lúc 9:50

玉明, bạn làm sai rồi. Dấu ngoặc vuông là dấu phần nguyên không phải dấu ngoặc thường

Khách vãng lai đã xóa
•Čáøツ
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
1 tháng 11 2019 lúc 17:01

a, điều kiện xác định là \(x\ne2;x\ne-2;x\ne0\)

\(b,\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{x-2\cdot\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=-\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)

\(=-\frac{1}{x-2}=\frac{1}{2-x}\)

c, Để A>0 

mình làm hơi tắt nên chịu khó hiểu

Khách vãng lai đã xóa
•Čáøツ
1 tháng 11 2019 lúc 17:10

thank nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết

\(a,x\ne2;x\ne-2;x\ne0\)

\(b,A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{1}{2-x}\)

\(c,\)Để A > 0 thi \(\frac{1}{2-x}>0\Leftrightarrow2-x>0\Leftrightarrow x< 2\)

Ngọc Khuyên Lương
Xem chi tiết
TĐD
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
26 tháng 8 2018 lúc 9:12

a) ĐK : \(x\ne1;x\ne2;x\ne3\)

\(K=\left(\frac{x^2}{x^2-5x+6}+\frac{x^2}{x^2-3x+2}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^4+x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow K=\left(\frac{x^2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\frac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^4+x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow K=\left(\frac{2x^2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^4+x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow K=\frac{2x^2}{x^4+x^2+1}\)

Lê Ng Hải Anh
26 tháng 8 2018 lúc 9:14

a, \(K=\left(\frac{x^2}{x^2-5x+6}+\frac{x^2}{x^2-3x+2}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{x^4+x^2+1}\) 

\(=\left(\frac{x^2}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\frac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^4+x^2+1}\)

\(=\left(\frac{x^2\left(x-1\right)+x^2\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^4+x^2+1}\)

\(=\frac{x^3-x^2+x^3-3x^2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^4+x^2+1}\)

\(=\frac{2x^3-4x^2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^4+x^2+1}\)

\(=\frac{2x^3-4x^2}{\left(x-2\right)\left(x^4+x^2+1\right)}\)

\(=\frac{2x^2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x^4+x^2+1\right)}\)

\(=\frac{2x^2}{x^4+x^2+1}\)

Trần Thùy Dương
26 tháng 8 2018 lúc 9:24

b)  +) Trường hợp 1 :

Nếu \(x=0\)

\(\Rightarrow K=0\)

+) Trường hợp 2 :

Nếu \(x\ne0\)

\(K=\frac{2}{x^2+1+\frac{1}{x^2}}=\frac{2}{\left(x-\frac{1}{x}\right)^2+3}\le\frac{2}{3}\)

Vậy để K đạt GTLN  khi x=2/3 \(\Leftrightarrow\)x=-1

Nguyễn Thị Trúc Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Phượng
23 tháng 7 2016 lúc 21:52

lam gjup vs mn oi

Ngọc Vĩ
23 tháng 7 2016 lúc 22:03

1/ ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne4\end{cases}}\)

\(A=\left[\frac{x}{\sqrt{x}\left(x-4\right)}-\frac{6}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right]:\left(\frac{x-4+10-x}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(=\left[\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right]:\left(\frac{6}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)}{6}\)

\(=\frac{-2}{\sqrt{x}-2}.\frac{1}{6}=-\frac{1}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

2/ Để \(A>2\Rightarrow\frac{-1}{3\left(\sqrt{x}-2\right)}>2\)\(\Rightarrow6\sqrt{x}-12+1>0\Rightarrow6\sqrt{x}-11>0\Rightarrow\sqrt{x}>\frac{11}{6}\)

                             \(\Rightarrow x>\frac{121}{36}\)

Nguyễn Thị Trúc Phượng
23 tháng 7 2016 lúc 22:54

sai r bn oi

giúp
Xem chi tiết
ST
26 tháng 6 2018 lúc 15:14

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)

a, \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left[\frac{3x^2}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6x\left(x+2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)

\(=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\frac{-18x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{-3x}{3x\left(x-2\right)}=\frac{-1}{x-2}\)

b, Ta có: \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\) thì \(A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-3}{2}}=\frac{2}{3}\)

Với \(x=\frac{-1}{2}\)thì \(A=\frac{-1}{\frac{-1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-5}{2}}=\frac{2}{5}\)

c, Để A=2 <=> \(\frac{-1}{x-2}=2\Leftrightarrow-1=2x-4\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy x=3/2 thì A=2

d, Để A<0 <=> \(\frac{-1}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

Vậy với x>2 thì A<0

e, Để A thuộc Z <=> x-2 thuộc Ư(-1)={1;-1}

Ta có: x-2=1 => x=3 (t/m)

          x-2=-1 => x=1 (t/m)

Vậy x thuộc {3;1} thì A thuộc Z

Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 6 2018 lúc 15:04

a)  \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)(ĐKXĐ: x khác 0; + 2)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{-x}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{2-x}.\)

Vậy \(A=\frac{1}{2-x}.\)

b) \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\). Nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2-\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}.\)

Nếu \(x=-\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2+\frac{1}{2}}=\frac{2}{5}.\)Vậy ...

c) Để A=2 thì \(\frac{1}{2-x}=2\Rightarrow4-2x=1\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)Vậy ...

d) Để A<0 thì \(\frac{1}{2-x}< 0\Rightarrow2-x< 0\Leftrightarrow x>2.\)Vậy ...

e) Để A thuộc Z thì \(\frac{1}{2-x}\in Z\Rightarrow1⋮2-x\). Mà 2-x thuộc Z (Do x thuộc Z)

Nên \(2-x\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}.\)(t/m ĐKXĐ)

Vậy x=1 hay x=3 thì A nguyên.

Coodinator  Huy Toàn
Xem chi tiết
Thạch Tít
Xem chi tiết