Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
MinhAnh NT
Xem chi tiết
Koi Art
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2021 lúc 22:50

Sửa đề: Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, song song với CD cắt AD và BC lần lượt tại M và N

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//DC)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB\(\sim\)ΔOCD(g-g)

nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OA}{OC}+1=\dfrac{OB}{OD}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OA}{OC}+\dfrac{OC}{OC}=\dfrac{OB}{OD}+\dfrac{OD}{OD}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{OC}=\dfrac{BD}{OD}\)

hay \(\dfrac{AC}{BD}=\dfrac{OC}{OD}\)(1)

Ta có: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)(cmt)

nên \(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AC}{BD}=\dfrac{OA}{OB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\)(3)

Xét ΔADC có 

M∈AD(gt)

O∈AC(gt)

MO//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{OM}{DC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(4)

Xét ΔBDC có

O∈BD(gt)

N∈BC(gt)

ON//DC(gt)

Do đó: \(\dfrac{BO}{BD}=\dfrac{ON}{DC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{ON}{DC}\)

hay OM=ON(đpcm)

Dương Đình Đức Quang
20 tháng 1 2021 lúc 23:05

A B C D O M N

Do MN song song với AB và BC

\(\dfrac{OM}{AB}=\dfrac{DM}{AD}\)(theo Ta-lét)  (1)

Tương tự ⇒\(\dfrac{ON}{AB}=\dfrac{CN}{BC}\)       (2)

Lại có \(\dfrac{DM}{AD}=\dfrac{CN}{BC}\)(do AB song song với MN và BC)    (3)

Từ (1);(2) và (3) ⇒\(\dfrac{OM}{AB}=\dfrac{ON}{AB}\)\(OM=ON\)(đpcm)

--Bài này dễ mà bạn :)--

Khải
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Phương
27 tháng 2 2020 lúc 22:23

Hình bạn tự biết vẽ nhé (dễ mà)

a) Xét tam giác ADC: OM//CD (MN//CD, O\(\in MN\))

=> \(\frac{OM}{CD}=\frac{OA}{AC}\)(Hệ quả định lí Ta-lét)(1)

Xét tam giác BDC: ON//CD

=>\(\frac{ON}{CD}=\frac{BN}{BC}\)( Hệ quả định lí Ta-lét)(2)

Xét tam giác ABC:ON//AB =>\(\frac{OC}{AC}=\frac{NC}{BC}\)​(Hệ quả định lí Ta-lét)=>\(\frac{AC-OC}{AC}=\frac{BC-NC}{BC}\)=>\(\frac{OA}{AC}=\frac{BN}{BC}\)(3)

Từ (1),(2),(3)=>OM=ON

b) Xét tam giác ADC:OM//CD

=>\(\frac{AM}{AD}=\frac{OA}{AC}\)( Hệ quả định lí Ta-lét)

Xét tam giác ABC:ON//AB

=> \(\frac{CN}{BC}=\frac{OC}{AC}\)(Hệ quả định lí Ta-lét)

=> \(\frac{AM}{AD}+\frac{CN}{BC}=\frac{OA}{AC}+\frac{OC}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Long Nguyễn
Xem chi tiết
MixiGaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 10:19

Xét ΔADC có OM//DC

nên \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{AM}{AD}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên \(\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BN}{BC}\left(2\right)\)

Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD

nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BN}{NC}\)

=>\(\dfrac{MD}{MA}=\dfrac{CN}{BN}\)

=>\(\dfrac{MD+MA}{MA}=\dfrac{CN+BN}{BN}\)

=>\(\dfrac{AD}{AM}=\dfrac{BC}{BN}\)

=>\(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{BN}{BC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra OM=ON

Nam Anh
Xem chi tiết