Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Annie
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Ngọc
20 tháng 8 2017 lúc 10:30

Đề sai... VD nhá... 3 là snt. 23-1=7 có 2 ước 2<3... Vô lí...

Nguyễn Lâm Ngọc
20 tháng 8 2017 lúc 10:32

Nhầm !~ Bài này tớ chịu !~ Sr TT

Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2018 lúc 9:11

1. Khi chia một số tự nhiên A lớn hơn 2 cho 4 thì ta được các số dư 0, 1, 2, 3 . Trường hợp số dư là 0 và 2 hai thì A là hợp số, ta không xột chỉ xột trường hợp số dư là 1 hoặc 3

  Với mọi trường hợp số dư là 1 ta có  A =  4 n   ±   1

  Với trường hợp số dư là 3 ta có A =  6 n   ±   1

Ta có thể viết  A = 4m + 4 – 1

                           =  4(m + 1) – 1

Đặt  m + 1 = n, ta có  A = 4n – 1

2.     Khi chia số tự nhiên A cho 6 ta có các số dư 0, 1, 2, 3, 4, 5. Trường hợp số dư 0, 2, 3, 4. Ta có A chia hết cho 2 hoặc A chia hết cho 3 nên A là hợp số

Trường hợp dư 1 thì  A = 6n + 1

Trường hợp dư 5 thì   A = 6m + 5    

                                       = 6m + 6 – 1

                                       6(m + 1 ) – 1

Đặt m + 1 = n     Ta có  A = 6n – 1

nguyễn đào bảo ngọc
Xem chi tiết
Chu Công Đức
9 tháng 12 2019 lúc 18:31

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\)p là số lẻ 

Đặt \(p=2k+1\left(k\inℕ,k>1\right)\)

\(\Rightarrow\left(p+2019\right)\left(p+2011\right)=\left(2k+1+2019\right)\left(2k+1+2011\right)\)

     \(=\left(2k+2020\right)\left(2k+2012\right)=4\left(k+1010\right)\left(k+1006\right)⋮4\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 3 2020 lúc 22:00

Câu hỏi của Đoàn Minh Vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Kiên NT
Xem chi tiết
nguyễn tuấn anh
Xem chi tiết
Anh Thư Phạm Trần
Xem chi tiết
# Ác ma tới từ thiên đườ...
10 tháng 10 2021 lúc 19:55

Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\) p có dạng 2n+1 (k thuộc N, k > 0) 
Xét 2 TH : 
+ k chẵn(k = 2n) => p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
+ k lẻ (k = 2n-1) => p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1