nếu cho dòng điện xoay chiều qua đèn led thì điều gì sẽ xảy ra
Dòng điện đi qua đèn dây tóc,đèn LED nồi cơm điện sẽ gây ra tác dụng gì? Các dụng cụ này hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện? Ứng dụng này để làm gì?
Em hãy làm thí nghiệm: Cho dòng điện (do acquy cung cấp) chạy qua cuộn dây có lõi sắt. Đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt.
a. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
b. Thí nghiệm đó chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì? Nếu ta đổi chiều dòng điện chạy trong cuộn dây thì có gì thay đổi không? Tại sao?
c. Nếu ta ngắt dòng điện thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
a. Khi đưa các đinh sắt tới gần lõi sắt nằm trong cuộn dây có dòng điện một chiều chạy qua thì ta thấy các đinh sắt bị lõi sắt hút. Tại vì khi đó cuộn dây có lõi sắt đã trở thành một nam châm điện.
b. Thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ. Nếu ta đổi ciều dòng điện thì không có hiện tượng gì khác xảy ra, lõi sắt vẫn hút được các đinh sắt. Tại vì dù dòng điện chạy theo chiều nào đi nữa thì cuộn dây trong lõi sắt vẫn trở thành nam châm điện.
c. Nếu ta ngắt dòng điện thì các đinh sắt không bị lõi sắt hút nữa, bởi vì khi đó lõi sắt không còn là nam châm nữa.
Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì xảy ra điều nào dưới đây?
A. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần.
B. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng dần.
C. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
D. Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn không thay đổi.
Đáp án: A
Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn giảm dần.
Đèn Led sáng khi dòng điện đi qua theo một chiều nhaatss định là tác dụng gì của dòng điện?
Trên 2 bóng đèn có ghi 110V-40W và 110V-75W . Mắc nối tiếp 2 bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V
a) Tính điện trở mỗi bóng đèn
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn
c) Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn. Điều gì sẽ xảy ra
a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:40=302,5\left(\Omega\right)\\R2=U2^2:P2=110^2:75=161,3\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=40:110=\dfrac{4}{11}A\\I2=P2:U2=75:110=\dfrac{15}{22}A\end{matrix}\right.\)
c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{4}{11}.302,5=110\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{15}{22}.161,3\simeq109,9\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
1 đèn pin đang sáng,nếu ta tháo pin và đảo chiều 1 cục pin thì điều gì sẽ xảy ra
Em tham khảo nhé !
Mỗi nguồn điện đều có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-). Vì vậy khi lắp thiết bị điện với nguồn là pin hay acquy cần nối đúng cực dương của thiết bị điện với cực dương của nguồn, cực âm của thiết bị điện với cực âm của nguồn. Nếu mắc ngược hay sai thì dụng cụ không hoạt động.
Ở đề bài, ta lắp ngược một viên pin, như vậy là không đúng cực, vì vậy đèn sẽ không sáng.
Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 200 V – 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên để thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ
A. tắt đi rồi sáng lên 200 lần
B. tắt đi rồi sáng lên 200 lần.
C. tắt đi rồi sáng lên 50 lần.
D. tắt đi rồi sáng lên 100 lần.
Đáp án B
Nếu sử dụng nguồn điện trên để thắp sáng đèn thì đèn luôn sáng.
Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 200 V – 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên để thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ
A. tắt đi rồi sáng lên 200 lần
B. tắt đi rồi sáng lên 200 lần.
C. tắt đi rồi sáng lên 50 lần
D. tắt đi rồi sáng lên 100 lần.
Chọn B
Nếu sử dụng nguồn điện trên để thắp sáng đèn thì đèn luôn sáng
Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 220 V- 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên thắp sáng một bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong một giây đèn sẽ
A. tắt đi rồi sáng lên 200 lần
B. luôn sáng
C. tắt đi rồi sáng lên 50 lần
D. tắt đi rồi sáng lên 100 lần