hãy chuyển nội dung bài ca dao sau thành một câu chuyện:cái cò cái vạc cái nông
em hãy chuyển nội dung của câu thơ sau thành 1 câu chuyện
cái cò cái vạc cái nông sao mày lại dập lúa ông hỡi cò không không tôi đứng trên bờ mẹ con nhà diệp đổ ngờ cho tôi k tin ông đến mà coi mẹ con nhà nó vẫn ở đây kia
1,Đọc đoạn văn sau
Cái cò, cái vạc, cái nông sao mày dẫm lúa nhà nông hỡi cò?
Không không tôi đứng trên bờ
Mẹ con nhà vạc đổ ngờ cho tôi
Chẳng tin ông đến mà coi
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây
Ca Dao
2,Dựa vào nội dung bài Ca dao , xây dựng một câu chuyện theo chí tưởng tượng của bạn
Mi ko giỏi làm chuyện cho lắm và chí tưởng tượng của tôi ko được cho lắm. Cảm ơn!
Ông : Cái cò, cái vạc, cái nông đâu
Sao mày lại dẫm lên lúa nhà ông hả con cò kia
Cò: Không đâu, tôi đứng trên bờ từ nãy mà
Mẹ con cái diệc nó đổ thừa cho tôi đó
Ko tin thì ông đến mà nhìn
Mẹ con nhà nó còn ngồi ở đấy kìa
b)viết các câu đối thoại tiếp theo để cho biết cuối cùng thì cò có giẫm lúc nhà phú ông hay không
Sau đó có một con chim bồ câu bay đến nói
Cò ko giẫm lên lúa nhà ông đâu, lúc đang bay tôi đã nhìn thấy hết rồi
Chim nói tiếp ( nói nhỏ )
Ông hãy quay lại nhìn xem , chân chúng còn dính bùn kìa
Dựa vào nội dung câu ca dao em hãy viết thành đoạn đối thoại
con cò ,cái vạc , cái nông
sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò?
không , không tôi đứng trên bờ
mẹ con cái diệc đỏ ngờ cho tôi
chẳng tin ông đến mà coi
mẹ con nhà nó còn ngồi đăng kia
Mọi người giúp mình , mình đang cần gấp
cái cò , cái vạc , cái nông
ba con cùng béo vặt nông con nào
vặt nông cái vạc cho tao
ta nấu , ta nướng , ta xào , ta ăn .
kakaka
Con cò kia,sao mày lại giẫm lên lúa nhà ông? . Con cò nói: -Đâu,tôi chỉ đứng trên bờ thôi .Mẹ con cái diệc đổ cho tôi .Nếu ông không tin thì ông ra chỗ kia mà xem.
Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau:
Những đại từ được dùng trong bài ca dao (những từ được in đậm).
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Bài 4. Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau :
- Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi,
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Bài 5. Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong mẩu chuyện sau :
Con chuột tham lam
Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên chuột ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, chuột không sao lách qua khe hở được.
Theo LÉP TÔN -XTÔI
Bài 6. Chỉ ra những đại từ có trong văn bản Những câu hát châm biếm và cho biết vì sao nó là đại từ? Từ nào là đại từ, từ nào là danh từ chỉ người được dùng như đại từ?
Bài 7. Qua các văn bản Những câu hát châm biếm em hãy nêu cách dùng đại từ xưng hô (hoặc danh từ dùng như đại từ) có ý nghĩa trỏ như thế nào ?
Bài 8. Trong bài thơ Việt Bắc Tố Hữu viết:
Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa ? …
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu …
a, Chỉ ra ngôi của đại từ trong các câu thơ trên ?
b, Qua cách sử dụng đại từ trong các câu trên, tác giả đã thể hiện được nội dung gì ?
Bài 9. Bé Lan hỏi mẹ : “Mẹ ơi, tại sao bố bảo con gọi bố mẹ chị Xoan là bác còn gọi bố mẹ em Giang là chú, dì, trong khi đó họ chỉ là hàng xóm mà không có họ hàng với nhà mình ?”.
Em thay mặt mẹ bé Lan giải thích cho bé rõ ?
Bài 10. Cùng tuổi với cô Hoa sao có người gọi cô là mày, mi có người lại gọi là cậu, có người gọi là cô trong khi ngoại ngữ mà em học (tiếng Anh) để chỉ ngôi thứ hai người ta thường chỉ sử dụng một từ ?
Bài 11. Nêu nhận xét về cách dùng từ xưng hô trong giao tiếp của tiếng Việt ?
Bài 12/ Xác đinh chức năng ngữ pháp của đại từ trong các câu sau:
1/ Mình nói với ta mình vẫn còn son Ta đi qua ngõ, thấy con mình bò Con mình những trấu cùng tro Ta đi lấy nước tắm cho con mình. 2/ Nước non một gánh chung tình Nhớ ai ai có nhớ mình chăng ai? 3/ "Hời hời! Một mai ai chớ bỏ ai Chỉ thêu nên gấm sắt mài nên kim" 4 /Tiếng ai than khóc nỉ non Hay vợ chú lính trèo hòn Cù Mông? 5/ Mẹ già như chuối chín cây Gió đưa mẹ rụng con rày mồ coi Mồ côi tội lắm ai ơi Đói cơm ai đỡ lỡ lời ai binh 6/ Ai về Bình Định mà coi Con gái Bình Định cầm roi đi quyền 7/ ai băng nỗi thương con Nhớ ai bằng nỗi gái son nhớ chồng Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
bài 4 : Cái cod , cái vạc , cái nông, ông , mày , cò , tôi, nó
Câu hỏi 5: Từ Hán Việt đồng nghĩa với từ "loài người" là từ "nhân ..........."
Câu hỏi 6: Điền đại từ vào chỗ trống trong câu ca dao: Cái có, cái vạc, cái nông. Sao ................... giẫm lúa nhà ông, hỡi cò ?
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu: Sự ngạc nhiên cao độ gọi là ...................ửng sốt.
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống từ trái ghĩa với từ "thắng" để được câu đúng: Thắng không kiêu, .................... không nản.
Câu hỏi 5:
Là từ "nhân loại"
Câu hỏi 6:
Sao..mày... giẫm lúa nhà ông hỡi cò?
Câu hỏi 7:
.....sửng sốt
Câu hỏi 8:
Thắng không kiêu,... thua... không nản.
dựa vào đoạn ca dao, em hãy viết thành đoạn đối thoại.
cái cò, cái vạc, cái nông
sao mày giẫm lùa nhà ông hỡi cò?
không, không tôi đứng trên bờ
mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi
chẳng tin ông đến mà coi
mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
cau ko duoc dang linh tinh gay nhieu dien dan!day la tieng viet ko phai toan!
Một con cò bay qua lúa của một gia đình nông dân nghèo. Một ông lão tưởng nó dẫm lên liền nói:
- Con cò kia,sao mày lại giẫm lên lúa nhà ông?
Con cò nói:
-Đâu,tôi chỉ đứng trên bờ thôi.Mẹ con cái diệc đổ cho tôi .Nếu ông không tin thì ông ra chỗ kia mà xem.
Một con cò bay qua ruộng lúa của một người nông dân. Một ông lão thấy thế nói:
Ông lão: - Con cò kia, sao mày dẫm lúa của ông?
Con cò:- Không, tôi chỉ đứng trên bờ thôi, mẹ con cái diệc đỗ cho tôi đấy, nếu ông không tin thì lại đây xem, mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
CÒ VÀ VẠC
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rụt đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần nhưng Vạc chẳng nghe. Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc thì chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến, Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.
Truyện cổ Việt Nam
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Hãy tìm từ chỉ hoạt động trong câu văn sau:
Cò khuyên bảo em nhiều lần, nhưng Vạc chẳng nghe.
HS tìm được mỗi từ chỉ hoạt động đúng được 0,25 điểm: khuyên bảo, nghe.
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
CÒ VÀ VẠC
Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, được thầy yêu bạn mến. Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành, suốt ngày chỉ rụt đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều lần nhưng Vạc chẳng nghe. Nhờ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp. Còn Vạc thì chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến, Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay, lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên mình. Sau những buổi mò tôm bắt ốc, Cò lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.
Truyện cổ Việt Nam
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên:
Câu chuyện khuyên chúng ta cần chăm học, chăm làm (câu chuyện khuyên chúng ta chăm học, yêu lao động,…)