Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
o(* ̄▽ ̄*)ブTrang
Xem chi tiết
Phoenix_Alone
1 tháng 5 2021 lúc 21:17

có 2 loại ròng rọc

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực

Ví dụ : hệ thống pa lăng trên các khu xây dựng để giảm lực nâng vật và đổi hướng của lực

kookie
Xem chi tiết
Darkside
24 tháng 4 2021 lúc 6:55

hình đâu bn

Zheng zhong yue
Xem chi tiết
Hinastune Miku
Xem chi tiết
Trà Nhật Đông
13 tháng 3 2016 lúc 14:09

RÒNG RỌC ĐỘNG ĐƯA LÁ CỜ LÊN CAO

Ánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyen tuan tai
17 tháng 2 2020 lúc 14:38

dua xe dap 

cac ban bam dung cho minh nha

Khách vãng lai đã xóa
Inzarni
17 tháng 2 2020 lúc 18:43

Câu này là câu hỏi vật lí

Khách vãng lai đã xóa
Hà Ngọc Hồi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2018 lúc 6:57

Ròng rọc động được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất.

- Trong các máy hoặc hệ thống vận chuyển vật liệu xây dựng.

 

- Cáp treo

 

- Trò chơi đu dây mạo hiểm

 

- Dây thoát hiểm

 

- Kết hợp cùng ròng rọc cố định tạo thành hệ ròng rọc trong các hệ thống vận chuyển hàng hóa.

Yumi  San
Xem chi tiết
Min SúGà
8 tháng 5 2018 lúc 20:56

ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nho hơn trọng lực của vật

ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

vd kéo thùng vữa lên cao, kéo nước từ giếng, kéo cột cờ...

Hà Chi Nguyễn
Xem chi tiết
phạm khánh linh
1 tháng 5 2021 lúc 11:10

– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)

– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).

Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.