Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 9 2017 lúc 10:48

Đáp án cần chọn là: B

sách cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á đã khiến mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân phát triển gay gắt, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực dâng cao

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 6 2019 lúc 13:31

sách cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á đã khiến mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân phát triển gay gắt, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực dâng cao

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Ly Na
Xem chi tiết
Trịnh Long
20 tháng 3 2021 lúc 19:27

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

 

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

 

- Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

 

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,...

 

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,...

 

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

 

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

Bình luận (1)
Xuann Ann
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 8:06

Chính sách các triều đại phương bắc đối với nhân dân ta là:
*Về chính trị:

+ Thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến tận các huyện

+ Dùng mọi thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ

*Về kinh tế :

+ Đặt nhiều thứ thuế, thuế nặng

+Cống nạp sản vật quý ; Lao dịch nặng nề

*Về văn hóa :

+ Du nhập những phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta
+ Mở trường dạy chữ Hán
+ Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta

* Chính sách thâm hiểm nhất

Là chính sách đồng hóa,
vì muốn biến nước ta thành một phần của lãnh thổ Trung Quốc, dân ta thành dân Trung Quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 10 2018 lúc 4:41

Đáp án: D

Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…81...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Mệt Ghê
Xem chi tiết
Mệt Ghê
25 tháng 3 2021 lúc 20:50

khocroi

Bình luận (0)

Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.hậu quả:đất nước ta lâm vào cảnh khốn cùng
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
10 tháng 4 2021 lúc 11:19

Trả lời :

- Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt

- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...

- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 7 2019 lúc 8:47

Đáp án B

Những chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp- Nhật như thu thóc tạ, nhổ lúa trồng đay, cướp đoạt ruộng đất, cưỡng bức mua lương thực với giá rẻ mạt…đã dẫn đến nạn đói cuối năm 1944- đầu năm 1945 với gần 2 triệu người Việt Nam bị chết đói.

Bình luận (0)
Hân Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Phương Uyên
Xem chi tiết