Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm thị ngà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 20:53

\(M=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(2M=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)

=>\(2M-M=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^2}-...-\dfrac{1}{2^{100}}\)

=>\(M=1-\dfrac{1}{2^{100}}< 1\)

Phạm thị ngà
9 tháng 11 2023 lúc 20:51

loading...  

Hương Lê
Xem chi tiết
Hương Lê
8 tháng 12 2023 lúc 18:24

loading...  loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 18:34

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{3}< >-\dfrac{1}{m}\)

=>\(m^2\ne-3\)(luôn đúng)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\3x+my=3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m\left(mx-2\right)=3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m^2x-2m=3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x\left(m^2+3\right)=5m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=m\cdot\dfrac{5m}{m^2+3}-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=\dfrac{5m^2-2m^2-6}{m^2+3}=\dfrac{3m^2-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)

\(\left(x+y\right)\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)

=>\(\dfrac{5m+3m^2-6}{m^2+3}\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)

=>\(3m^2+5m-6+8=0\)

=>\(3m^2+5m+2=0\)

=>(m+1)(3m+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 18:36

Bài 2:

Thay x=-1 vào (P), ta được:

\(y=\left(-1\right)^2=1\)

Thay x=2 vào (P), ta được:

\(y=2^2=4\)

vậy: A(-1;1); B(2;4)

Gọi (d): y=ax+b(a\(\ne\)0) là phương trình đường thẳng AB

Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)+b=1\)

=>-a+b=1(1)

Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

\(2\cdot a+b=4\)

=>2a+b=4(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-3a=-3\\-a+b=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=a+1=1+1=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: phương trình AB là y=x+2

𝒯𝒽ỏ 𝓂❁𝓃
Xem chi tiết
𝒯𝒽ỏ 𝓂❁𝓃
15 tháng 3 2023 lúc 23:13

loading...  

Xin giấu tên
Xem chi tiết
Ridofu Sarah John
1 tháng 7 2016 lúc 19:21

uk

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Trần sơn dương
Xem chi tiết
Trần sơn dương
30 tháng 10 2023 lúc 21:25

loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 21:30

\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh

mà \(\widehat{xMN}=60^0\)

nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)

Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)

=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Mz//Nt

=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{tNM}=30^0\)

Nt là phân giác của góc y'NM

=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)

Trịnh Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu 	Khánh
15 tháng 12 2021 lúc 17:30

1290 nhé bạn

chúc cậu học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Bích
15 tháng 12 2021 lúc 17:54

1290

~HT~

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hoàng	Dũng
17 tháng 12 2021 lúc 21:28

1290 nha 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Phan Anh Thư
Xem chi tiết
Phan Anh Thư
21 tháng 7 2023 lúc 16:08

loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 19:09

d: \(=\dfrac{-9\sqrt{3}-6\sqrt{2}}{19}-\dfrac{\sqrt{3}}{5}\)

\(=\dfrac{-64\sqrt{3}-30\sqrt{2}}{95}\)

b: \(=\dfrac{37\left(7-2\sqrt{3}\right)}{49-12}=7-2\sqrt{3}\)

Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
Đinh Thùy Chi
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

1 what did you do to day?

I learned my lesson

2 what are you doing?

I'm playing chess

nếu câu 3 là cô ấy là ai thì bn thếu chữ is nhé :)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Việt
8 tháng 12 2021 lúc 11:07

cảm ơn bạn nhé :>

Khách vãng lai đã xóa
Meoww
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2021 lúc 23:30

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\sqrt{4x+1}-\left(2x+1\right)+2x+1-\sqrt[3]{6x+1}}{x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-\dfrac{4x^2}{\sqrt{4x+1}+2x+1}+\dfrac{x^2\left(8x+12\right)}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{6x+1}+\sqrt[3]{\left(6x+1\right)^2}}}{x^2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(-\dfrac{4}{\sqrt{4x+1}+2x+1}+\dfrac{8x+12}{\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\sqrt[3]{6x+1}+\sqrt[3]{\left(6x+1\right)^2}}\right)\)

\(=\dfrac{-4}{1+1}+\dfrac{12}{1+1+1}=2\)

Meoww
8 tháng 3 2021 lúc 19:20

undefined