Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
stayhome
Xem chi tiết
stayhome
Xem chi tiết
stayhome
Xem chi tiết
nguyễn thị cẩm vân
21 tháng 2 2020 lúc 21:27

n=5,4,7

Khách vãng lai đã xóa
stayhome
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang ( team...
20 tháng 2 2020 lúc 21:21

\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)

a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)

=> \(n\ne1\)

b) ĐK: n khác 1

Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)

...

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 21:23

a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1

b) \(\frac{5}{n-1}\)\(\frac{n-3}{n-1}\)\(\frac{5+n-3}{n-1}\)\(\frac{n+2}{n-1}\)\(\frac{n-1+3}{n-1}\)\(\frac{3}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}

=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
1 hit 1 kill
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
17 tháng 2 2020 lúc 17:09

Để thỏa mãn đề bài thì 6n+7 chia hết cho 3n+1 ta có

\(6n+7⋮3n+1\Rightarrow\left(6n+2\right)+5⋮3n+1\Rightarrow2\left(3n+1\right)+5⋮3n+1\Rightarrow5⋮3n+1\)

\(n\inℤ\Rightarrow3n+1\inℤ\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

ta có bảng sau:

3n+1-11-55
3n-2(L)0-64(L)
n 0-2 

Vậy\(n\in\left\{-2;0\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Thiên Vy
Xem chi tiết
Thùy Linh Thái
10 tháng 8 2017 lúc 9:24

a, (5n+2)9 = (2n+7)7

  45n+18=14n+49

  31n=31

  n=1

Cô Hoàng Huyền
28 tháng 3 2018 lúc 13:59

a) Để \(A=\frac{7}{9}\Leftrightarrow\frac{5n+2}{2n+7}=\frac{7}{9}\)

\(\Leftrightarrow9\left(5n+2\right)=7\left(2n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow45n+18=14n+49\)

\(\Leftrightarrow31n=31\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

n) Để A nguyên thì \(\frac{5n+2}{2n+7}\in Z\)

Nếu A nguyên thì 2A cũng nguyên. Vậy ta tìm n nguyên để 2A nguyên sau đó thử lại để chọn các giá trị đúng của n.

\(2A=\frac{10n+4}{2n+7}=\frac{5\left(2n+7\right)-31}{2n+7}=5-\frac{31}{2n+7}\)

Để 2A nguyên thì \(2n+7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)

Ta có bảng:

2n + 71-131-31
n-3-412-19
KLTMTMTMTM

 

Vậy ta có \(n\in\left\{-1;-4;12;-19\right\}\)

c

lê quang khai
Xem chi tiết
1 hit 1 kill
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
17 tháng 2 2020 lúc 16:41

Để thỏa mãn đề bài thì 7n+13 phải chia hết cho n+1 và 3n+1

Trước hết ta xét:\(7n+13⋮n+1\Rightarrow\left(7n+7\right)+6⋮n+1\Rightarrow7\left(n+1\right)+6⋮n+1\Rightarrow6⋮n+1\)

Mà \(n\inℕ^∗\Rightarrow n+1\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{2;3;6\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;2;5\right\}\)

Lần lượt thay các giá trị của n vào 7n+13 và 3n+1 xem 7n+13 có chia hết cho 3n+1 không

Sau khi thử thì còn các giá trị n là 1;5 thỏa mãn

Vậy n=1 hoặc n=5

Khách vãng lai đã xóa
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
17 tháng 2 2020 lúc 16:54

Để 7n +13 là mẫu số chung của \(\frac{n}{n+1}và\frac{3}{3n+1}\) thì 7n+13 phải chia hết cho n+1 và 3n+1

*Xét 7n+13\(⋮\)n+1(1)

+)Ta có:n+1\(⋮\)n+1

=>7.(n+1)\(⋮\)n+1

=>7n+7\(⋮\)n+1(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(7n+13)-(7n+7)\(⋮\)n+1

=>7n+13-7n-7\(⋮\)n+1

=>6\(⋮\)n+1

=>n+1\(\in\)Ư(6)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)3}

=>n\(\in\){-2\(\notin\)N*;0\(\notin\)N*;-3\(\notin\)N*;1\(\in\)N*;-4\(\notin\)N*;2\(\in\)N*}

=>n\(\in\){1;2}(*)

*Xét 7n+13\(⋮\)3n+1

      =>3.(7n+13)\(⋮\)3n+1

      =>21n+39\(⋮\)3n+1(3)

+)Ta có:3n+1\(⋮\)3n+1

        =>7.(3n+1)\(⋮\)3n+1

        =>21n+7\(⋮\)3n+1(4)

+)Từ (3) và (4)

=>(21n+39)-(21n+7)\(⋮\)3n+1

=>21n+39-21n-7\(⋮\)3n+1

=>32\(⋮\)3n+1

=>3n+1\(\in\)Ư(32)={\(\pm\)1;\(\pm\)2;\(\pm\)4;\(\pm\)8;\(\pm\)16;\(\pm\)32}

+)Ta có bảng:

3n+1-11-22-44-88-1616-3232
n\(\frac{-2}{3}\)\(\notin\)N*0\(\notin\)N*-1\(\notin\)N*\(\frac{1}{3}\)\(\notin\)N*\(\frac{-5}{3}\)\(\notin\)N*1\(\in\)N*-3\(\notin\)N*\(\frac{7}{3}\)\(\notin\)N*-5\(\notin\)N*5\(\in\)N*\(\frac{-31}{3}\)\(\notin\)N*\(\frac{31}{3}\)\(\notin\)N*

=>n\(\in\){1;5}(**)

+)Từ (*) và (**)

=>n=1

Vậy n=1

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
1 hit 1 kill
17 tháng 2 2020 lúc 16:57

THANKS CÁC BN NHA

Khách vãng lai đã xóa
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 17:57

\(\dfrac{2n+15}{n+1}\in Z\Rightarrow2n+15⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+15-2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow13⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1=Ư\left(13\right)\)

\(\Rightarrow n+1=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-14;-2;0;12\right\}\)

Cách hai: Theo bezout ta có: \(\dfrac{2n+15}{n+1}\) \(\in\) Z  ⇔ 2.(-1) + 15 ⋮ n +1

 ⇔ 13 ⋮ n +1 ⇒ n + 1 \(\in\) { -13; -1; 1; 13} ⇒ n \(\in\) { -14; -2; 0; 12}